Tham dự Tech Lounge

Tham dự Tech Lounge


Các nhà khoa học phát hiện LUCA, sinh vật đơn bào được cho là thủy tổ của sự sống

Nam Air
27/7/2016 4:0Phản hồi: 171
171 bình luận
Chia sẻ

Xu hướng

tmn123
CAO CẤP
8 năm
Nói về thuyết tiến hóa : đã là thuyết thì nó là 1 kiểu dự đoán, người ta không chắc nó đúng hay sai (sách giáo khoa có viết cũng không khẳng định được điều gì). Vì vậy có cãi nhau đến tết cũng không phân thắng bại được.
Về quan điểm của bên phản đối : dựa trên các chứng cứ khảo cổ với niên đại nằm ngoài khả năng giải thích của thuyết tiến hóa.
Còn bên bảo vệ dựa vào các nghiên cứu về chọn lọc tự nhiên, về biến đổi gen, thích nghi...
Theo mình còn 1 trường hợp nữa xảy ra đó là sự hình thành và hoại diệt của các nền văn minh có chu kỳ (có thể vài chục triệu năm) thời gian dài đến mức phá hủy gần như toàn bộ dấu vết của nền văn minh trước đó.
@tmn123 Trường hợp đó ko xảy ra, nếu trái đất từng có nhiều nền văn minh thì tài nguyên chắc hết từ lâu rồi, hơn nữa chưa tìm ra bất kì dấu tích nào, vẫn chỉ là phỏng đoán
tmn123
CAO CẤP
8 năm
@congalete Mình nói hàng chục triệu năm thì năng lượng hoá thạch hoàn toàn có thể phục hồi. Chưa nói đến khi phát triển đến mức độ nào đó một nền văn minh có thể sử dụng hoàn toàn năng lượng tái tạo (hoặc như nó chỉ phát triển đến tầm ai cập cổ đại thì sao mà khai thác tài nnguyên như bây giờ được). Còn dấu tích thì nhiều công trình khảo cổ phát hiện ra những vật dụng, công trình, dấu vết có niên đại hàng trăm triệu năm đó. Tất nhiên đây cũng chỉ là dự đoán, nó cũng mơ hồ như thuyết tiến hoá thiếu những mắt xích quan trọng cuối cùng mà giờ vẫn chưa tìm ra vậy.
ruaconbaccuc
ĐẠI BÀNG
8 năm
trời ơi,body ảnh kìa,ước có chồng body chuẩn,huhuhuuh
ht2onthenet
ĐẠI BÀNG
8 năm
Sai hết, sai hết, chúng mày sai hết, dân tộc Việt Nam là do Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra .😃
tmn123
CAO CẤP
8 năm
@ht2onthenet Anh sai rồi - Cao Thái Sơn 😃
Sự sống bắt đầu từ thằng bán thuốc tránh thai, bcs đểu hoặc thằng lười mang bao hay con quên uống thuốc đúng giờ 😁
K.M.Huy
ĐẠI BÀNG
8 năm
Mấy ông nào nói không tin vào khoa học, thuyết tiến hóa hay gì gì đó... và mở mồm ra cứ chúa này chúa nọ, tâm linh các kiểu, thì các ông chứng minh xem cái nào, lúc nào cũng đòi phía khoa học chứng minh cái này cái kia, chưa chứng minh được 1 cái thôi là ngoác mồm ra thần với chả thánh, bản thân các ông có biết vì sao mấy nước khoa học nó vẫn để tôn giáo phát triển?? bởi vì nó phát triển để tha hóa ng dân, chả khác vẹo gì kiểu ngu dân của tụi tung của, chẳng qua là kiểu ngu dân của tư bản giãy chết đó thôi, tâm linh tâm léo gì thì để trong "tâm" ấy, ko phải để đè đầu cưỡi cổ nhau, thế nhé mấy thanh niên chúa "chổm" 😁
khongkhong99
ĐẠI BÀNG
8 năm
@K.M.Huy http://khoahoc.tv/bi-an-ve-lo-phan-ung-hat-nhan-thoi-tien-su-36373
MrBphone
TÍCH CỰC
8 năm
@K.M.Huy sợ nhất loại người này
khongkhong99
ĐẠI BÀNG
8 năm
http://minhbao.net/5-phat-hien-thach-thuc-quan-niem-ve-lich-su-loai-nguoi/
Thật ra nếu đã tìm hiểu thì sẽ thấy rất nhiều. Tớ lười cop link.
Bạn nào nghi ngờ có thể tra trên mạng.
Mong các bạn không tin Thần có thật thì cũng không nên phỉ báng,lăng mạ thần linh. Thế giới này vẫn còn nhiều điều bạn không biết.
Mình học Pháp Luân Công.
không nói nữa. Sẽ thành tranh luận.
paminh82
ĐẠI BÀNG
8 năm
Còn sao chuyển đc từ đơn bào sang đa bào lại là chuyện khác, ví dụ như adn có gen chức năng tạo nên quá nhiều canxi nên các khối canxi tích tụ lại một chỗ và dần hình thành nên bộ xương chẳng hạn thì nó lại có thêm yếu tố lý hóa khác như tích tụ tự nhiên, tế bào cộng sinh thành các khối mô chức năng bao quanh xương chẳng hạn....
paminh82
ĐẠI BÀNG
8 năm
T
Thế ko lấy cái gì mà di truyền, ko có di truyền sao gọi là sự sống, thế theo bạn thì phải ntn?

Bỏ qua vd về dầu mỏ và túi nilon đi vì nó ko có ý nghĩa gì cả vì ko có tính di truyền, đấy là vd về chất hưu cơ vô vị ko có sự sống thôi

Sự hình thành nên adn...cg giống như sự hình thành nên nhũ đá í, trải qua hàng nghìn, triệu năm, các nhũ đá cứ dài dần ra rồi tích tụ đến lúc nào đó thì sẽ thành adn, từ 1 nguyên tử ban đầu, làm gì có chúa nào ở đây à bạn
paminh82
ĐẠI BÀNG
8 năm
@mèo già HD Ko, nó chỉ chưa hoàn thiện thôi, về cơ bản thì nó vẫn đúng
mèo già HD
ĐẠI BÀNG
8 năm
@paminh82 Về lý thuyết thì nó là học thuyết logic nhất thế kỉ 19, 20, trên thực tế bây giờ là thế kỉ 21, thay vì cho rằng cái gì đó tuyệt đối đúng thì nên tìm hiểu cập nhập những kiến thức mới để soi lại xem nó thực sự đúng không. Thuyết tiến hoá là một thuyết, chưa bao giờ nó là 1 chân lý.
Mình lấy 1 ví dụ thực tế như này để bạn dễ hình dung sự phức tạp thực tế của DNA khác với mô hình xoắn kép trong sách nhiều lắm:
1 gen là 1 đoạn của DNA, lấy 1 gen dài 1000 nucleotit nhé. Hình thành gen này một cách ngẫu nhiên (như cách bạn hình dung trò chơi xếp hình ở trên ấy) 1 slot có 4 cách chọn Nucleotit, vậy tỉ lệ tạo ra gen này một cách ngẫu nhiên là 1/ 4 ^1000 ok. Đấy là đã bỏ qua mã bộ ba, đoạn trống mã để dễ hình dung. DNA người có 25000 đến 30000 gen, bỏ qua tiếp cách xắp xếp các gen trên DNA bạn thử tính tỉ lệ tạo ra phân tử DNA một cách ngẫu nhiên đi.
paminh82
ĐẠI BÀNG
8 năm
@mèo già HD Hình như bạn hơi nhầm theo kiểu con gà có trc hay quả trứng có trước í, thực ra thì hình dáng của con ng là yếu tố phụ thôi, ko phải ta phải bắt tnhien tạo ra kiểu gen để ta phải là con ng mà ngc lại, ta có hình dáng con ng chỉ là ngẫu nhiên, ta cũng có thể là con bạch tuộc hoạc con rắn nếu như tnhien ngẫu nhiên tạo ra kiểu gen khác cho ta, vậy nên ta là con ng chỉ là ngẫu nhiên và là yếu tố phụ thôi, nói chung là tn tạo ra adn và adn ra cái gì ra, nó ko qt
mèo già HD
ĐẠI BÀNG
8 năm
@paminh82 Mình lấy ví dụ đơn giản lắm rồi ý, để bạn hình dung thôi 😃
paminh82
ĐẠI BÀNG
8 năm
Sự hình thành lên adn cg giống như trò chơi ghép hình í, cứ phân tử nào, nguyên tử nào cùng chuẩn cg nốt là ghép lại với nhau như polime rồi hình thành lên adn
MrBphone
TÍCH CỰC
8 năm
có 1 thời kì trên trái
ừ cứ hả hê đi, cứ soi mói và vui thích đi, cứ sung sướng đi.... người vn mà
MrBphone
TÍCH CỰC
8 năm
một cỗ máy thông minh phải dc sáng tạo bởi trí tuệ siêu phàm,,, nói cái gì thì nói tôi chả tin tự nhiên hoặc thiên nhiên tạo ra con người dc
hdbeo
ĐẠI BÀNG
8 năm
"Trên thế giới đương đại, số người không tin thuyết tiến hóa thậm chí còn nhiều hơn số người tin (Ví dụ: Theo kết quả khảo sát vào năm 2014 tại Mỹ, có 42% dân số tin rằng sự sống là do đấng Tạo Hóa mà ra, chỉ có 19% tin thuyết tiến hóa). Trong số những người phản đối thuyết tiến hóa có rất nhiều nhà khoa học tiếng tăm lẫy lừng, nhiều người là chủ nhân của các giải Nobel khoa học và nhiều giải thưởng khoa học cao quý khác.

...

Đứng trước bối cảnh như vậy, Viện Discovery đã cho xuất bản danh sách Bất đồng quan điểm khoa học đối với thuyết tiến hóa của Darwin. Tính đến tháng 11/2015, danh sách này đã có khoảng 1.000 chữ ký của các nhà khoa học đương thời, là thành viên thuộc các Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia danh tiếng, chủ yếu từ Mỹ và Nga.

Những người ký tên đều có trình độ tiến sỹ trở lên trong các ngành khoa học như sinh học, vật lý, hóa học, toán học, y học, khoa học máy tính, và các lĩnh vực liên quan khác. Rất nhiều người là giáo sư hay nghiên cứu sinh tại các trường đại học và các tổ chức nghiên cứu danh tiếng như Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Viện Smithsonian, Đại học Cambridge, Đại học California ở Los Angeles, Đại học California ở Berkeley, Đại học Princeton, Đại học Pennsylvania, Đại học Ohio State, Đại học Georgia, Đại học Washington, Đại học Harvard, Đại học Oxford…

...
Tiến sỹ Jerry Bergman đã tổng hợp được danh sách bao gồm hơn 3.000 nhà khoa học bày tỏ sư hoài nghi với thuyết tiến hóa của Darwin, trong đó có 12 người từng đoạt giải Nobel khoa học.

...
Hiệp hội Nghiên cứu Sáng tạo Hàn Quốc có hơn 1000 thành viên, trong đó có hơn 600 người là tiến sỹ khoa học. Tất cả họ đều phản đối thuyết tiến hóa. Chủ tịch Hiệp hội là tiến sỹ Kim Young Gil, từng là giáo sư của Viện khoa học và công nghệ cao cấp Hàn Quốc (Korea Advanced Institute of Science and Technology) trong 15 năm. Ông từng làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu NASA-Lewis (Trung tâm Nghiên cứu Glenn) ở Cleveland, Ohio, Mỹ. Năm 1995 ông đã thành lập Đại học Toàn cầu Handong (Handong Global University), nhận được các giải thưởng xuất sắc cho cải cách giáo dục từ Bộ Giáo dục Hàn Quốc trong giai đoạn ba năm liên tiếp 1996-1998 như một trường đại học kiểu mẫu của thế kỷ 21…

....
Tiến sỹ Ernst Chain đạt giải Nobel Y học và Sinh học cho công trình nghiên cứu về kháng sinh penicillin. Ông từng nói:

Tôi thà tin vào chuyện cổ tích còn hơn tin vào những phỏng đoán vô căn cứ như vậy [của thuyết tiến hóa]… Nhiều năm nay tôi đã nói rằng những phỏng đoán về nguồn gốc của sự sống không thể dẫn đến một kết quả hữu ích nào, bởi ngay cả một hệ thống sinh vật đơn giản nhất cũng đã quá phức tạp để có thể hiểu được bằng trình độ hóa học vô cùng sơ đẳng mà các nhà khoa học đã dùng khi cố lý giải điều không thể lý giải xảy ra cách đây hàng tỷ năm…”.

...

http://www.daikynguyenvn.com/khoa-hoc/su-that-ve-thuyet-tien-hoa-ky-2-gioi-khoa-hoc-dang-tu-bo-hoc-thuyet-darwin.html


Đại đa số các phát minh quan trọng bậc nhất trong lịch sử nhân loại đều có tác giả là các nhà khoa học hữu thần, có tín ngưỡng, tin vào thế giới tâm linh (không giới hạn trong Thiên Chúa giáo):
Các phát minh quan trọng nhất thế giới từ nửa cuối thế kỷ 19 (cùng hoặc sau thời Darwin) đến nay cũng hầu hết thuộc về họ. Ví dụ:

  • Bóng đèn điện (Edison – tin vào đấng Tạo Hóa),
  • Điện thoại (Alexander Graham Bell – tin đấng Tạo Hóa),
  • Vắc xin (Louis Pasteur – Thiên Chúa giáo),
  • Phẫu thuật tiệt trùng (Joseph Lister – Thiên Chúa giáo),
  • Thuốc kháng sinh penicillin (Ernst Chain – Thiên Chúa giáo),
  • Ô tô (Karl Benz – đạo Mormon),
  • Động cơ diesel (Rudolf Christian Karl Diesel – Thiên Chúa giáo),
  • Máy bay (anh em nhà Wright – Thiên Chúa giáo),
  • Dây chuyền công nghiệp (Henry Ford – nhà thờ Tân giáo, và tin vào luật luân hồi tái sinh)…
...


Hơn thế nữa, các nhà phát minh vĩ đại nhất mọi thời đều là khoa học gia hữu thần. Ví dụ: Archimedes, Leonardo De Vinci, Thomas Edison…

Còn đây là danh sách (không đầy đủ) các ông tổ của các ngành khoa học từ cổ chí kim. Tất cả đều là những người có tín ngưỡng tâm linh:

  • Toán học: Pascal, Leibniz, Euler
  • Vật lý: Newton, Faraday, Maxwell, Kelvin, Joule
  • Hóa học: Boyle, Dalton, Ramsay
  • Sinh học: Ray, Linnaeus, Mendel, Pasteur, Virchow, Agassiz
  • Địa chất học: Steno, Woodward, Brewster, Buckland, Cuvier
  • Thiên văn học: Copernicus, Galileo, Kepler, Herschel, Maunder
  • Vật lý hiện đại: Max Planck
  • Khoa học laser: Arthur Schawlow và Charles Townes
  • Hàng không vũ trụ: Wernher Von Braun
  • Truyền thông vô tuyến tầm xa: Guglielmo Marconi
  • Phẫu thuật có khử trùng: Joseph Lister
  • Điện tử học: Ambrose Fleming
  • Năng lượng học: William Thompson (biệt danh: Lord Kelvin)
  • Thuyết nguyên tử: John Dalton
  • Vi trùng học: Louis Pasteur
  • Số học: Isaac Newton
  • Cơ học thiên thể: Johann Kepler
  • Hóa học: Robert Boyle và Antoine Lavoisier
  • Lâm sàng học: Herman Boerhaave
  • Giải phẫu so sánh: Georges Cuvier
  • Tin học: Charles Babbage
  • Phân tích thứ nguyên: Lord Rayleigh
  • Động lực học: Isaac Newton
  • Điện động học: James Clerk Maxwell
  • Điện từ học: Michael Faraday và Andre Marie Ampere
  • Côn trùng học: Henri Fabre
  • Lý thuyết trường: Michael Faraday
  • Cơ học chất lỏng: George Stokes
  • Thiên văn ngân hà: William Hershel
  • Khí động học: Robert Boyle
  • Di truyền học: Gregor Mendel
  • Địa chất băng hà: Louis Agassiz
  • Y học Phụ khoa: James Simpson
  • Thủy lực học: Leonardo da Vinci
  • Thủy văn học: Matthew Maury
  • Thủy tĩnh học: Blaise Pascal
  • Ngư học: Louis Agassiz
  • Đồng vị hóa học: William Ramsay
  • Phân tích mô hình: Lord Raleigh
  • Lịch sử tự nhiên: John Ray
  • Bệnh học thần kinh: John Abercrombie
  • Hình học phi Ơclit: Bernard Riemann
  • Hải dương học: Matthew Maury
  • Khoáng vật quang học: David Brewster
  • Cổ sinh vật học: John Woodard
  • Bệnh lý học: Rudolph Virchow
  • Vật lý thiên văn: Johann Kepler
  • Sinh lý học: Albrecht von Haller
  • Vật lý học Plasma: Michael Faraday
  • Cơ học lượng tử: Max Planck
  • Nhiệt động học Thuận nghịch: James Joule
  • Nhiệt động học thống kê: James Clerk Maxwell
  • Địa tầng học: Nicholas Steno
  • Phân loại học: Carolus Linnaeus
  • Nhiệt động học: Lord Kelvin
  • Động học nhiệt (Thermokinetics): Humphry Davy
  • Hóa thạch học động vật có xương sống: Georges Cuvier
Albert Einstein cũng là nhà khoa học hữu thần, ông tin phải có một đấng Tạo Hóa hiện hữu và đứng đằng sau mọi quy luật vật lý, nếu không vũ trụ sẽ hỗn loạn và không thể tồn tại được. Vợ chồng nhà Curie thì đều tin vào thế giới tâm linh, thậm chí còn nhiều lần tham gia vào các hoạt động tâm linh huyền bí…

http://www.daikynguyenvn.com/khoa-hoc/su-that-ve-thuyet-tien-hoa-ky-2-gioi-khoa-hoc-dang-tu-bo-hoc-thuyet-darwin.html

Xu hướng

Bài mới









  • Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Mạnh Hiệp
  • © 2024 Công ty Cổ phần MXH Tinh Tế
  • Địa chỉ: Số 70 Bà Huyện Thanh Quan, P. Võ Thị Sáu, Quận 3, TPHCM
  • Số điện thoại: 02822460095
  • MST: 0313255119
  • Giấy phép thiết lập MXH số 11/GP-BTTTT, Ký ngày: 08/01/2019