Các bài trả lời anhmutcobedi1990

Thảo luận trong 'Xe hơi' bắt đầu bởi bk9sw, 11/7/19. Trả lời: 94, Xem: 12576.

  1. anhmutcobedi1990

    Tham gia:
    17/2/16
    Được thích:
    730
    Best Answers:
    1
    anhmutcobedi1990
    TÍCH CỰC
    Nứt có một tý thoi mà,có sao đâu mà làm to chuyện lên như vậy chứ nhỉ. Cánh máy bay chứ có phải động cơ đâu mà lo sẽ bị rơi máy bay.
     
    1. bk9sw

      bk9sw Moderator

      Tham gia:
      30/3/08
      Được thích:
      99,799
      Best Answers:
      2
      bk9sw
      VIP
      bk9sw
      @anhmutcobedi1990 thực tế thì rất nhiều máy bay rơi do các vết nứt siêu vi không được phát hiện. Ngành hàng không ngày nay an toàn hơn nhờ những vụ tai nạn như vậy và hỏng hóc vật liệu luôn là thứ được quan tâm đặc biệt bởi thảm họa nó gây ra đặc biệt khủng khiếp. Một số vụ tai nạn do nứt gãy vật liệu có thể kể đến như dòng Dehavilland Comet (nứt từ viền cửa sổ sau đó nứt toạc và vỡ trên không - 3 chiếc rơi do lỗi này), 1 chiếc DC-10 rơi ở JFK do nứt mấu treo động cơ và rất nhiều tai nạn khác do vết nứt siêu vi, bạn có thể Google thêm :)
       
      bibo311 thích nội dung này.
    2. anhmutcobedi1990

      Tham gia:
      17/2/16
      Được thích:
      730
      Best Answers:
      1
      anhmutcobedi1990
      TÍCH CỰC
      anhmutcobedi1990
      @bk9sw Khó tin lỗi này lắm. Nứt một tý chả ảnh hưởng gì đến an toàn bay cả. Vật liệu làm máy bay chắc chắn thế kia mà. Sao mà tai nạn được chứ.
       
    3. bk9sw

      bk9sw Moderator

      Tham gia:
      30/3/08
      Được thích:
      99,799
      Best Answers:
      2
      bk9sw
      VIP
      bk9sw
      @anhmutcobedi1990 haha, mình no comment =))
       
    4. TuanHanu

      Tham gia:
      25/12/09
      Được thích:
      748
      Best Answers:
      0
      TuanHanu
      TÍCH CỰC
      TuanHanu
      @anhmutcobedi1990 Nó ở trên độ cao 10km và bay tốc 8-900km thì biết lực tác động lớn thế nào mà kêu chả ảnh hưởng gì. THUA :)
       
    5. anhmutcobedi1990

      Tham gia:
      17/2/16
      Được thích:
      730
      Best Answers:
      1
      anhmutcobedi1990
      TÍCH CỰC
      anhmutcobedi1990
      @TuanHanu Lực gì tác động hả bạn .. Quả núi hả bạn hay mây bay ?
       
    6. Alisé Kim

      Tham gia:
      1/8/16
      Được thích:
      286
      Best Answers:
      0
      Alisé Kim
      ĐẠI BÀNG
      Alisé Kim
      @anhmutcobedi1990 với tốc độ 900km/h, một vết nứt 1mm cũng có thể toạc thành vết nứt vài tấc và cuối cùng vài mét. con dc10 rớt động cơ ở JFK do 1 vết nứt 3mm. xin lỗi chứ đây là máy bay chứ ko phải ôtô, honda wave nứt khung còn đi đc còn máy bay nứt hả, mình mời bạn bay.

      một người ko hiểu gì về máy bay :)
       
    7. TuanHanu

      Tham gia:
      25/12/09
      Được thích:
      748
      Best Answers:
      0
      TuanHanu
      TÍCH CỰC
      TuanHanu
      @anhmutcobedi1990 Bạn k biết thật hay giả vờ thế? đi xe máy 100km/h có thấy gió thổi phần phật vào mặt k?
       
    8. anhmutcobedi1990

      Tham gia:
      17/2/16
      Được thích:
      730
      Best Answers:
      1
      anhmutcobedi1990
      TÍCH CỰC
      anhmutcobedi1990
      @TuanHanu Vãi bạn... Tốc độ đó tôi mang nón bảo hiểm rồi còn thấy gì nữa.
       
    9. anhmutcobedi1990

      Tham gia:
      17/2/16
      Được thích:
      730
      Best Answers:
      1
      anhmutcobedi1990
      TÍCH CỰC
      anhmutcobedi1990
      @#NoName Bạn giải thích vô lý . vết nứt bé tý mà cũng biến thành vết nứt to được sao.. Vậy 1000km/ h thì kể cả ko nứt chắc máy bay cũng bị xé toạc ra ý nhỉ. Vật liệu máy bay vốn đã rất chắc chắn rồi. Làm sao mà gẫy cánh được. Hài quá
       
    10. TuanHanu

      Tham gia:
      25/12/09
      Được thích:
      748
      Best Answers:
      0
      TuanHanu
      TÍCH CỰC
      TuanHanu
      @anhmutcobedi1990 Thế bạn mua mũ bảo hiểm cho máy bay nhé?
       
    11. TuanHanu

      Tham gia:
      25/12/09
      Được thích:
      748
      Best Answers:
      0
      TuanHanu
      TÍCH CỰC
      TuanHanu
      @anhmutcobedi1990 Không biết thì nên tìm hiểu bạn ạ, ít nhất là tìm hiểu về sức bền vật liệu. Ở tốc độ 100km/h nó có thể ổn nhưng x10 lên thì không nhé.
       
    12. anhmutcobedi1990

      Tham gia:
      17/2/16
      Được thích:
      730
      Best Answers:
      1
      anhmutcobedi1990
      TÍCH CỰC
      anhmutcobedi1990
      @TuanHanu Trừ khi lấy thân mình ra để thử với tốc độ 900km / h thì mình mới tin chứ kiểu phỏng đoán lý thuyết mình khó tin lắm
       
    13. anhmutcobedi1990

      Tham gia:
      17/2/16
      Được thích:
      730
      Best Answers:
      1
      anhmutcobedi1990
      TÍCH CỰC
      anhmutcobedi1990
      @TuanHanu Bạn ngố quá. Ai lại ngồi máy bay đội mũ bảo hiểm. Thần kinh. Máy bay có lồng nhôm hợp kim chắc chắn bảo vệ rồi thì cần chi mũ nữa.
       
    14. TuanHanu

      Tham gia:
      25/12/09
      Được thích:
      748
      Best Answers:
      0
      TuanHanu
      TÍCH CỰC
      TuanHanu
      @anhmutcobedi1990 Mình hỏi thật bạn bao tuổi rồi? Đọc hiểu chán thế? Chỗ nào bảo đội mũ bảo hiểm đi khi máy bay?
       
    15. TuanHanu

      Tham gia:
      25/12/09
      Được thích:
      748
      Best Answers:
      0
      TuanHanu
      TÍCH CỰC
      TuanHanu
      @anhmutcobedi1990 Ví dụ thế này cho dễ hiểu nhé, vì sao bão cấp 5-6 chả vấn đề gì mà bão cấp 11-12 lại đổ nhà tốc mái đổ cây? Khác nhau chỗ sức gió tác động lên đó bạn. Giờ thì hiểu cánh may bay ở tốc độ cao nó bị lực tác động lớn cỡ nào r chứ?
       
    16. anhmutcobedi1990

      Tham gia:
      17/2/16
      Được thích:
      730
      Best Answers:
      1
      anhmutcobedi1990
      TÍCH CỰC
      anhmutcobedi1990
      @TuanHanu Bão thổi và máy bay bay là hai khái niệm khác nhau nhé. Bão là do thiên nhiên xoay vần. Còn máy bay là do con người di chuyển nó. Vậy hỏi bạn , tại sao khi có bão thì máu bay ngừng cất cánh bay ? Máy bay chỉ bay được khi không có gió to như bão, còn lại thì nó chả bị cản bởi lực môi trường đáng bao nhiêu cả. Bởi vì đầu máy bay dạng thuôn chứ có phải cánh buồm đâu mà nó bị áp lực. Dang thuôn nên nó xuyên không khí bay đi .. Vậy bạn đã hiểu chưa ?
       
    17. TuanHanu

      Tham gia:
      25/12/09
      Được thích:
      748
      Best Answers:
      0
      TuanHanu
      TÍCH CỰC
      TuanHanu
      @anhmutcobedi1990 Đấy là ví dụ để thấy cùng 1 dạng lực tác động cấp độ lớn hơn sẽ gây ra áp lực lớn hơn và khi sức bền vật liệu k đủ chống lại áp lực sẽ phá hỏng kết cấu, ai chả biết bão là dòng gió xoáy giật. Còn bạn nói sai rồi nhé, cánh máy bay thiết kế để tạo chênh lệch áp suất từ đó tạo lực nâng đẩy máy bay lên và lực cản để hãm máy bay lúc hạ cánh, lực tác động lên cánh cực kì lớn lúc cất và hạ cánh, thế nên đừng nghĩ đơn giản nứt tí thì có làm sao, một vết nứt vào mm cũng đủ gây ra thảm hoạ chứ k phải chuyện giỡn.
       
      Anhdt62 thích nội dung này.
Đang tải...