Các bài trả lời longfet53

Thảo luận trong 'Khoa học - Quân sự' bắt đầu bởi Lê Phú Khương, 5/8/19. Trả lời: 183, Xem: 30166.

  1. longfet53

    Tham gia:
    6/11/10
    Được thích:
    263
    Best Answers:
    0
    longfet53
    ĐẠI BÀNG
    Thực ra sai số trong thí nghiệm này cao nên kết quả không hề đáng tin. Các thí nghiệm sau này với độ chính xác cao hơn đã xác nhận giả thuyết bẻ cong ánh sáng của lực hấp dẫn.
    Trong bài dẫn công thức E=mc2 để nói rằng có thể coi photon có ‘mass’ nên nó cũng chịu ảnh hưởng bới lực hấp dẫn là không chính xác. Ánh sáng bị bẻ cong vì space-time bị bẻ cong chứ k phải do photon có khối lượng (Theo một nghĩa nào đó thì photon cũng có khối lượng nhưng lực hấp dẫn k tác động lên photon vì khối lượng này)
     
    komodovn, MeKa, QuangAK1 người khác thích nội dung này.
    1. deslatha

      Tham gia:
      28/2/14
      Được thích:
      181
      Best Answers:
      0
      deslatha
      ĐẠI BÀNG
      deslatha
      @brownberry Em không nói bác sai, bác luôn đúng, nhưng ngày càng xa sự thật, tách rời chân lý mất đi khả năng sáng tạo mà thôi.

      Tại sao là black hole lỗ đen mà không phải black sphere quả cầu đen, tại sao chúng ta đang ở nửa nam bán cầu mà chúng ta lại gọi là bắc bán cầu ( vì sự thật bắc cực là S của nam châm của trái đất nhé) vì không công nhận mình sai cho tới bây giờ, chỉ cho là lầm.
      Những hạt dt quay không đồng tâm nên tạo thành đám mây xung quanh hạt nhân nên mỗi lúc có không gian và năng lượng khác nhau, vì quá nhỏ bé đối với chúng ta là đúng nhưng nó to hơn bánh xe bò khi đối với nguyên tử khác là sự thật.
      Và khi nó xuống tới gần độ 0 tuyệt đối thì nó đối xứng với nhân...sẽ không còn là đám mây bất định hình mà thành 2 đầu quả tạ...là 1 hoặc 0...tạo thành super lượng tử máy tính...1 nguyên tử có thay đổi năng lượng, không gian chính nó...

      Theo đó bạn có thể nhập xe xăng dầu về đêm hoặc tảng sáng luôn có lời mấy chục gallons khi bán vào buổi chiều nhé...đừng cãi.
       
    2. brownberry

      Tham gia:
      1/11/17
      Được thích:
      141
      Best Answers:
      0
      brownberry
      ĐẠI BÀNG
      #159 brownberry, 8/8/19
      Sửa lần cuối: 8/8/19
      brownberry
      @deslatha "ngày càng xa sự thật, tách rời chân lý mất đi khả năng sáng tạo mà thôi" là sao bác ?
      -Dang phân tích luận điểm của bác là: "Bạn có thể đo được tốc độ của 1 chiếc xe chạy sao theo khoa học...no way.
      Bởi nó biến thiên vô chừng mực, người ta phân chia đơn vị theo giây, giờ rồi lấy số đo trung bình..có hiểu không." e k đồng tình vì e cho rằng bác bị nhầm giữa vận tốc và tốc độ của ánh sáng ( vì c^2 là bất biến theo anbelt einstein) theo e là hoàn toàn có thể đo dc tuyệt đối tốc độ của 1 vật xét theo hệ quy chiếu đang xét bằng cách quy các đại lượng về cách hằng số k đổi trong vũ trụ như là bước sóng, độ kelvin,... c^2 mà ?????
      Thứ 2: bác hiểu k đúng về thuyết tương đối đặc biệt của einstein. nếu so cái bàn của bác với mốc là điểm bigbang thì đúng là "độ dời" của nó nhanh hơn ánh sáng mà lại phản biện lại ánh sáng là bất biến và nhanh nhất {trong vũ trụ}, NHƯNG luận điểm này chỉ áp dụng với mọi thứ trong vtru chứ k áp dụng bản thân vtru(albert einstein). đơn giản là không thời gian quanh cái bàn đó, quanh trái đất, quanh hệ mặt trời,.. nó giãn ra nên bị nhầm tưởng là di chuyển nhanh hơn ánh sáng chứ thực chất nó k hề nhanh hơn, ví dụ 2 cái xe máy sát nhau và chạy về 2 phía ngược nhau, tốc độ mỗi xe là 51% tốc độ ánh sánh. vậy nếu bác đo vận tốc xe thứ nhất so dựa vào vị trí xe thứ 2 làm mốc thì có phải là vận tốc xe thứ nhất là 102% tốc độ ánh sáng k?
       
      #159 brownberry, 8/8/19
      Sửa lần cuối: 8/8/19
    3. deslatha

      Tham gia:
      28/2/14
      Được thích:
      181
      Best Answers:
      0
      deslatha
      ĐẠI BÀNG
      deslatha
      @brownberry Điều kiện tiên đề của bác sai tè le giống như bọn trẻ trâu cheat nhau thôi...nghiêm túc nhé.
      (((Đọc sau đây rồi suy nghĩ kỹ))).
      Chiếc xe1 hay chiếc xe2 hay chiếc đèn pin thuộc hình thức vật chất nên + - đều đúng.
      Thứ 2 chúng nó là dạng nguyên tử, phân tử mà không phải hạt nên tính như nhau.
      Ta gọi là the atom format = TAF vs TPF the particle format.
      VT của 1 chiếc xe + 1 chiếc xe khác là bt dưới điều kiện chúng là dạng vật chất dưới hình thức là các nguyên tử liên kết với nhau.
      Còn cây đèn pin với ánh sáng hạt photon hay là khác, không thể cộng chung.
      Ion+ không phải là hạt nhé, nhưng 1 đám đông hạt electron tách rời do phản ứng hạt nhân có thể nhưng thời gian nó chơi 1 mình rất ngắn nên gần như không tính, ...tại sao bão mặt trời nguy hại các thiết bị vệ tinh mà rất ít đối với sinh vật trên trái đất. Tại sao pulse ion máy phản lực hạt không tác dụng.
      Hay nói dễ hiểu bạn không thể cộng trừ vận tốc của 1 cục nước đá với vận tốc của 1 nước đá ( vì 1 cái là dạng lỏng và 1 cái là dạng rắn) theo khoa học nhưng bt vẫn đúng có thể cộng trừ bởi người ta bỏ qua sai số mà thôi.
      Bình thường thì luôn đúng nhưng tới khi chuyển đổi tính chất giới hạn thì sai lầm hoàn toàn = tai nạn = thất bại.
      Men theo ý tưởng bác có thể đoán được có người lên mặt trăng hay chưa bởi trái đất có 2 vành đai bức xạ hạt...vật có thể qua nhưng người thì khác. Nửa thật nữa giả nếu không từ nguyên lý sự thật thì rất mơ hồ.
       
    4. brownberry

      Tham gia:
      1/11/17
      Được thích:
      141
      Best Answers:
      0
      brownberry
      ĐẠI BÀNG
      brownberry
      @deslatha "Chiếc xe1 hay chiếc xe2 hay chiếc đèn pin thuộc hình thức vật chất nên + - đều đúng" +- là +- cái gì, khối lượng, vận tốc hay tốc độ. thứ 2: vật chất (cái xe là e ví dụ về điểm đặt đang di chuyển) dc cấu tạo từ nguyên tử, gồm hạt e,p,n nhưng 3 hạt trên tạo bởi gì, đó là higgs và quark... 2 hạt trên là hạt sơ cấp( gồm có photon, lepton,fermion,...) và các hạt này có đặc tính như nhau nên cùng 1 nhóm, nên các hạt đó tương tác với nhau dc. luận điểm của e đưa về vi mô là: xe thứ nhất bắn ra hạt photon và xe thứ 2 bắn ra hạt quark, sau khi đo đạc với mốc là điểm xuất phát 2 xe thì tốc độ hạt photon k đổi, tốc độ hạt quark dc cộng thêm tốc độ chiếc xe nên suy ra rằng tốc độ ánh sáng là bất biến và là hằng số ( vậy nên k ai lấy tốc độ của hạt quark, lepton, proton làm hằng số cả vì nó biến thiên mà dùng tốc độ hạt photon làm hằng số) -> mọi ct vật lý hiện đại đều dùng c làm hằng số. thứ 3: ion k hẳn là hạt nhưng nó là lực( cụ thể hơn là lực điện từ) và nó có thể chuyển hoá thành khối lượng( hay vật chất) theo ct e=mc^2. nó hoàn toàn có thể tác động đến các thứ có khối lượng vì nó tương tự nhau. phân tích kĩ hơn, hạt e(năng lượng điện) chỉ là 1 dòng năng lượng mang điện tích âm chứ k phải là hư vô và nó hoàn toàn tác động đến các hạt khác hay vật chất khác bình thường. nước và đá lạnh thù hình nó khác nhau nhưng bản chất của nó giống nhau. bác bỏ viên đá vào cốc nước thì khối lượng nó vẫn bằng kl nước + kl đá
       
    5. deslatha

      Tham gia:
      28/2/14
      Được thích:
      181
      Best Answers:
      0
      deslatha
      ĐẠI BÀNG
      deslatha
      @brownberry Bác đúng là 1 từ điển hình..sgk.
      bỏ viên đá vào cốc nước thì khối lượng nó vẫn bằng kl nước + kl đá..hoàn toàn là đúng bởi vì khối lượng theo cân là giống nhau...100gram, 0,1kg, hay 0,0001T. Còn sự thật là nếu tính 9 còn digit thì khác xa 1 trời 1 vực...đá cục nặng hơn nước đá nhé. Nếu nó là đúng thì chỉ biết được giới hạn...nếu nó không phải là sự thật thì ta tìm hiểu thêm.

      1 cục nước đá #<> gần hoàn toàn 1 nước đá cùng thể tích hay cùng khối lượng hay là cho rằng đều là h20 thì giống nhau, vậy người với người đều giống nhau, nguyên tử với nguyên tử đều giống nhau vì có cấu hình giống nhau sao..chỉ 1 phần giống + 1 phần khác nhau.
      Bạn có thấy vũ trụ chân không không, cái mà nơi không có không khí hay vật thể...nó trống rỗng mà các nhà khoa học vẫn cho rằng suốt 50 năm trong sgk đó. Mà ai cũng biết là ánh sáng hạt photon đi từ mặt trời tới trái đất bao lâu..vậy trong khi hạt photon nó đang đi thì nó ở đâu...gõ đầu gối cũng biết.
      Hay hạt lượng tử là hạt particles, hay là wave sóng lượng tử hay là field luồng lượng tử..họ tranh nhau suốt mấy chục năm. Chỉ hỏi thử không khí là oi bức, là làn gió hay là cơn bão..chỉ cần đổi tên không khí thành các hạt lượng tử.
      1 bí mật nữa nhé, không đâu xa, tâm trái đất chúng ta chính là 1 hố đen...hay chính xác hơn là 1 baby black hole nhé. Nơi đó các nguyên tố hợp hạch fusion hay nhiệt hạch đều xảy ra.
      Vì vậy 1 loạt khó hiểu được hé mở là dầu mỏ có thể là sinh vật hoá thạch mà cũng có thể do các chất vô cơ như h20 + carbon mà tạo thành.
       
    6. brownberry

      Tham gia:
      1/11/17
      Được thích:
      141
      Best Answers:
      0
      brownberry
      ĐẠI BÀNG
      #163 brownberry, 9/8/19
      Sửa lần cuối: 9/8/19
      brownberry
      @deslatha Quay lại vào mạch chủ đề chính đi bác êy, càng cmt càng lan man.
      -thứ nhất; Bác bảo là tốc độ ánh sáng là biến thiên khi e bảo là bất biến đúng k? vd là cái xe bắn ra hạt quark và xe bắn ra hạt photon đó. nó là thí nghiệm giả tưởng, nhưng bác chưa trả lời dc vì sao?
      -thứ 2: bác bảo k thể đo dc chính xác vận tốc vì quãng đường và thời gian biến thiên. E lại bảo là có thể đo dc tuyệt đối dựa vào những hằng số bất biến trong vũ trụ vd như bước sóng ngtu hay bán kính nguyên tử hay độ 0K
      thử hỏi 1 vật 0 độ K mà ngtu k giao động tại điểm A mà mang sang chỗ khác tại điểm B thì nó vẫn 0 độ K nhưng ngtu lại giao động k? vì sao trong vật lý hiện đại họ dùng tốc độ ánh sáng làm hằng số mà k dùng tốc độ hạt e, hạt p làm hằng số?
      -thứ 3: bác bảo chiếc xe thuộc hình thức vật chất +- đều đúng thì +- là cái gì?
      -thứ 4: bác bảo +- vận tốc viên đá với nước đá?????vận tốc ở đây là vt gì, vt tan đá hay vt vận chuyển đá từ nhà máy về nhà dân? bác có thấy nó ngáo k?
      -thứ 5: bác lại bảo là ion+ k tương tác với vật chất có khối lượng, e bảo là có tương tác vì khối lượng là năng lượng chí cho bình phương vt ánh sáng.
      -Thứ 6: Ta gọi là the atom format = TAF vs TPF the particle format. là sao? cmt dòng này vào để làm rối cmt và thể hiện profesional à hay gì?
      -Thứ 7:Đầu tiên bác bảo "là bài toán khó nan đề, đa tiền đề+bất hợp lí tiền đề" ?bác có vấn đề về từ vựng chăng??bác bảo là từ đầu đến giờ e k sai, chì là đi trc thời đại, xong cmt vừa rồi bác lại kêu là luận điểm của e sai từ đầu rồi???? bác thấy các cmt của bác nó vả nhau k?
      -Cuối cùng: k phải e như sgk mà là mọi thứ e ns ra đều có dẫn chứng, nghiên cứu, số liệu, công thức cụ thể, đơn giản bởi vì e hiểu rõ vật lí lượng tử, vật lý hiện đại, cơ học cổ điển. Bác bị nhầm lẫn mang cơ học cổ điển để giải thích hạt photon? nhầm giữa vận tốc ánh sáng và tốc độ ánh sáng. Còn e thấy cái cmt của bác toàn lái đi sang vấn đề khác, từ chính trị đến lịch sử, đến cả vành đai allen mà bác giải thích sai bét thôi e bỏ qua 1 bên. đây là topic khoa học, mọi thứ nói ra phải có dẫn chứng nghiên cứu, số liệu cụ thể còn k có thì mọi lập luận đều mang tính giải trí!
       
      #163 brownberry, 9/8/19
      Sửa lần cuối: 9/8/19
    7. deslatha

      Tham gia:
      28/2/14
      Được thích:
      181
      Best Answers:
      0
      deslatha
      ĐẠI BÀNG
      deslatha
      @brownberry khi e bảo là bất biến đúng k? vd là cái xe bắn ra hạt quark và xe bắn ra hạt photon đó. nó là thí nghiệm giả tưởng, nhưng bác chưa trả lời dc vì sao?
      Chính xác là:
      •Hạt lượng tử cũng là vật chất...bác có đồng ý không?
      •Chiếc xe cũng là vật chất...bác có đồng ý không?
      •Và chiếc xe khác với các hạt lượng tử là không gian..chắc chắn chỗ này rất khó hiểu.
      Nên không thể cộng chung vận tốc của chiếc xe với vt của hạt lượng tử như bình thường được.

      Vt 1 chiếc xe a + vt 1 chiếc xe b= tính như bt.
      Vt 1 chiếc xe a + vt 1 hạt lượng tử b= tính như bt là sai lầm hay nói rõ hơn người ta bỏ qua (((điều kiện tiên khởi- điều kiện ban đầu))).
      Vì sao nó quan trọng..12 năm nhà trường học thiếu sót chứ sao.
      Atom nguyên tử có cấu tạo không gian biến thiên tựa như cánh quạt quạt đang quay, tiêu chuẩn mực đo đạt chính xác và xác định là không gian là không thể...bác có thể thử.
      Còn các hạt lượng tử thì có không gian cố định đối với thế giới của chúng ta.
      Nguyên tử như 1 trái bóng, khi chúng tương tác với nhau bằng vt hay lực thì có thể tính tương đối 1+1.
      Nhưng khi vt của hạt lượng tử + vt nguyên tử là không thể 1 + 1.
      1 quả bóng chuyền lực cho 1 quả bóng thì nó vẫn là lực không chuyển hoá.
      1 chiếc xe TAF dạng nguyên tử cấu tạo đang chạy với vt a + cùng viên đạn cùng cấu tạo nguyên tử.
      Nhưng các hạt lượng tử không có cấu hình không gian như Atom nên vt + lại bt là 1 ví du hết chỗ nói.
      Tốc độ 1 cục sắt ở dạng rắn do cấu trúc không gian bền vững như các hạt khi đụng thì thế nào đâu...bóng bể trước khi cục sắt truyền hết lực vt cho bong bóng nên sao là tính bt.
      Các hạt , và đặc biệt là hạt photon sẽ tác động lại chiếc đèn 1 thời gian để bù trừ rồi mới phát xạ ra ngoài với tốc độ luôn bằng as nếu ngoài chân không.
      1 cái bánh + 1 cái bánh khác có vô số kết quả nếu không nói rõ điều kiện của cả hai và tính toán rất có lợi cho khoa học nhưng vô lý và vô tích sự.
      Nếu 1 chiếc bánh hôm nay + 1 chiếc bánh hôm nay..thì ra sao.
      Nếu 1 chiếc bánh hôm nay + 1 chiếc bánh hôm nay của năm ngoái ..thì ra sao, + được sao. Dĩ nhiên được nhưng không theo bt 1+1.
       
    8. deslatha

      Tham gia:
      28/2/14
      Được thích:
      181
      Best Answers:
      0
      deslatha
      ĐẠI BÀNG
      deslatha
      @brownberry vật lý hiện đại họ dùng tốc độ ánh sáng làm hằng số...vì nó ít sai số và sai lầm hơn các tiêu chuẩn mực khác nhưng nó vẫn biến thiên nên nó vẫn có sai lầm nếu lấy nó làm chuẩn mực khi tính toán nào đó vượt giới hạn.
      Như vt âm thanh là 344m/s với dk gì, thường lâu ngày người ta bỏ quá dk này, khi nhiệt độ và áp suất của không khí thay đổi thì vt thay đổi, bác có thấy khi nào không khí không thay đổi không. Quá phức tạp và sai số lại nhỏ nên người ta bỏ quá là đúng nhưng sai sự thật.
      1 phi thuyền bay trong bầu khí quyển chỉ tính vt của nó với trái đất song song như vt của máy bay hay xe. Nếu muốn bay khỏi trái đất thì sao, cứ 1m/s thì tầm 500km thì mất ..tính toán như bt sao...điều kiện tiên khởi đã thay đổi và không tính được..nếu không máy bay đã bay ra ngoài rồi. Nếu có động năng nào đó để máy bay hay khinh khí cầu cứ bay lên 1m/s thì có thể sao...đã nói dk sai lầm thì không thể tính...tức là không cách nào bay ra khỏi trái đất...nhưng người ta sẽ có 100 ngàn lý do khác nhau giải thích sai lầm.
      1 quả trứng vs 1 con gà ai có trước...câu hỏi là thời gian mà dk lại không gian lại không có...tức là cả con gà lẫn quả trứng thuộc loại hư vô...không phải là dạng vật chất mà là giả tỷ nên không có câu trả lời hợp lý vì nó là vô lý vì có tỷ tỷ kết quả có thể nghĩ ra được.
      Nếu cả 2 là trước mắt vật thật việc thật thì rất dễ chỉ có 1 hay vài kết quả qua nhiều cách thức tuỳ theo mỗi người và có kết quả ngay.
      Toán học 8÷2 (1+1) = cũng thế..cách thức đã ra ngoài hệ thống quy chiều tính toán mà còn hỏi có câu trả lời cho việc tính toán...rách việc...nó không đúng nhưng lại có lợi cho bạn sát gần sự thật khi tìm hiểu xa hơn.
       
    9. deslatha

      Tham gia:
      28/2/14
      Được thích:
      181
      Best Answers:
      0
      deslatha
      ĐẠI BÀNG
      deslatha
      @brownberry thứ 4: bác bảo +- vận tốc viên đá với nước đá?????
      Theo vd của bác thay 2 chiếc xe bt thành 1 chiếc là làm bằng nước đá cục và chiếc kia làm bằng nguyên liệu nước lỏng...trên căn bản là xe nước đá cục thì làm được và xe kia làm bằng nước lỏng thì không. Tiền điều kiện không có thành lập thì tính toán cái chi mà bác kể ra vt hay tốc độ. Đó là sự vd vô lý như + vận tốc hạt lượng tử và nguyên tử với sự gài bẫy hoặc vd vô tri về + vt của 2 chiếc xe là dạng nguyên tử làm vd cò mồi là như nhau.
       
    10. brownberry

      Tham gia:
      1/11/17
      Được thích:
      141
      Best Answers:
      0
      brownberry
      ĐẠI BÀNG
      brownberry
      @deslatha -vấn đề 1: e bảo tốc độ hạt photon là bất biến, cái này nó là 1 trong 4 thuyết vĩ đại của einstein và dc cả TG công nhận bác có thể tìm hiểu, e k tiện giải thích vì nó là 1 công trình vĩ đại nhưng đã dc công nhận và chứng minh thực tiễn nên e tạm để đây.
      •"hạt lượng tử là vật chất" cái này e k đồng ý vì chưa dc chứng minh thực tiễn, và còn tuỳ thuộc vào triết học góc nhìn định nghĩa vật chất của bác là thế nào
      •Chiếc xe(
      là vật chất cái này e đồng ý) không gian khác với không gian của hạt lượng tử, nó là 1 luận điểm k thể giải thích bằng 2 dòng của bác, vậy bác dẫn link hoặc đưa nghiên cứu hay phương trình giúp e với ạ
      •hạt photon tác động đến cái đèn, ý ở đây bác nói là tác động gì?, lực điện tích? lực hấp dẫn hay lực gì, bác chưa nói rõ
      - vấn đề 2: "Atom nguyên tử có cấu tạo không gian biến thiên tựa như cánh quạt quạt đang quay, tiêu chuẩn mực đo đạt chính xác và xác định là không gian là không thể...bác có thể thử." e thử kiểu gì bác nói rõ. theo nghiên cứu các nhà khoa học ở máy gia tốc hạt lhc thì họ hoàn toàn có thể gia tốc 1 hạt cơ bản bằng vật chất và từ trường, bác nói sao về cái này
      -vấn đề 3: họ dùng tốc độ as vì nó ít sai số, sai số thế nào ạ bác nói rõ. trong vật lý hiện đại họ dùng cái tốc độ trong môi trường ổn định chuẩn mực, cụ thể là trong trường heisenberg thì sai số thế nào, nghiên cứu cụ thể nào vậy bác?
      +vấn đề 4 : bác bảo là luận điểm đầu của e thiếu dữ kiện, e khẳng định k thiếu dữ kiện chỉ là bác k dùng những góc nhìn khác để giải thích, bác chưa"think outside the box". con gà có trc hay quả trứng có trc, nếu dùng triết học để giải thích thì rất khó nhưng bác có thể dùng thuyết tiến hoá để giải thích. cụ thể: quả trứng có trc thì nó k có cái gì ấp để trở thành con gà, và bản thân nó k thể tìm thức ăn để nở ra con gà, nó chỉ đứng im 1 chỗ rồi thối rữa, nếu con gà có trc thì nó hoàn toàn có thể tìm thức ăn, có thể ấp, có thể đẻ trứng,áp dụng phương pháp loại trừ thì con gà có trc.
      -vấn đề cuối cùng bác bảo là phi thuyền bay trg bầu khí quyển chịu tác động của nhiều biến, e công nhận, nhưng đây là vấn đề của cơ học cổ điển. e xin phép bỏ qua, vì mạch truyện đang là lượng tử, hằng số bất biến và độ chính xác của nó. k hề liên quan
       
    11. deslatha

      Tham gia:
      28/2/14
      Được thích:
      181
      Best Answers:
      0
      deslatha
      ĐẠI BÀNG
      deslatha
      @brownberry e bảo tốc độ hạt photon là bất biến= tuỳ bác thôi..quan điểm mà.
      Em đang làm luận án khi hạt photon ta nhìn thấy ở dạng ánh sáng xanh hoặc đỏ thì nó có khác gì nhau về năng lượng, không gian, cấu trúc, tốc độ và các lực tương tác khác. LIỆU khi nó mất năng lượng nó là cái hình thể gì hay transform..liệu 1 hạt photon có thể đụng 1 hạt photon khác như 2 nắm đấm đụng nhau có được không bởi thí nghiệm CERN máy gia tốc đã thất bại.

      Hạt lượng tử là các hạt cơ bản của vật chất như các nguyên tố là các cấu trúc không gian cơ bản tạo ra vật chất có thể thấy được.
      Giờ nếu các hạt cũng có thể có cấu trúc như 1 nguyên tử atom nhưng thuần túy chỉ 1 loại hạt thì như thế nào...chơi LEGO chắc biết..đó có thể là tg trong hố đen.

      1 nguyên tử hydrogen có nhân & hạt điện tử xoay quanh. Bt nó xoay thành hình đám mây hay khi người ta chụp ảnh thì do ảnh hưởng của điện từ làm 1 hạt điện tử này chạy thành đám mây...có khi nào nó chạy đồng tâm quanh nhân không, hạt nhân dùng cái gì để giữ nó vậy ..là dây nối như thuyết strings hay cái gì mà không phải thuật ngữ. Và không gian giữa hạt dt và nhân có cái gì không, tiểu atom, các loại hạt lượng tử hay trống rỗng (99% là không phải).
      Bác mở lối cho em thì tốt hơn...coi như em chịu thua có được không nào.
       
    12. brownberry

      Tham gia:
      1/11/17
      Được thích:
      141
      Best Answers:
      0
      brownberry
      ĐẠI BÀNG
      brownberry
      @deslatha 2 hạt photon k thể lao vào nhau như 2 cái xe lao vào nhau dc, đơn giản vì nó k hẳn là hạt cơ bản(mặc dù vẫn tạm gọi là hạt photon), thực chất nó k hẳn thế mà nó là "lưỡng tính sóng hạt" theo einstein, và nó k có "khối lượng nghỉ" vì để gia tốc 1 hạt đến tốc độ as thì cần năng lượng vô tận -> thí nghiệm thất bại
      - hạt e nói đúng hơn là 1 điểm năng lượng điện tích mang điện tích âm quay quanh hạt nhân nguyên tử, nhưng quỹ đạo của nó thường bị nhầm là hình tròn minh hoạ trên mặt phẳng 2d nhưng thực chất k phải. quỹ đạo của nó là 1 hình elipse có 2 tâm là F1 và F2. hạt nhân nguyên tử đó nằm ở trung điểm F1F2. nhưng trong mô hình 3d thì cái hình elipse đó xoay xung quanh hạt nhân tạo thành 1 trường điện từ hình cầu hoàn hảo nói kiểu đơn giản là đám mây điện tích âm với trọng tâm là hạt nhân ngtu. và trong 1 nguyên tử thì 99,99% tạm gọi là trống rỗng hư vô(theo heisenberg thì k có vacum nào trống rỗng hoàn toàn vì còn có các giao động)
      - vậy tại sao trong đời sống 2 ngtu CHƯA bao giờ đi xuyên qua nhau? vì hạt e quay xung quanh hạt nhân rất nhanh giống như bạn k thể đút tay qua cánh quạt đang quay tốc độ cao vậy.
      - lực để giữ hạt proton với neutron là lực gluon, còn lực giữ hạt electron với hạt nhân là lực hạt nhân(là 1 nhánh của lực tương tác mạnh) và thí nghiệm chứnh minh là thí nghiệm tán xạ lượng tử bác có thể tìm hiểu trên wiki
       

      File đính kèm:

    13. brownberry

      Tham gia:
      1/11/17
      Được thích:
      141
      Best Answers:
      0
      brownberry
      ĐẠI BÀNG
      brownberry
      @deslatha luận án gì hả bác? ngta ra công thức mấy năm nay rồi còn làm luận án gì nữa. mức năng lượng nó có ở bảng bên phải hết đó
       

      File đính kèm:

    14. deslatha

      Tham gia:
      28/2/14
      Được thích:
      181
      Best Answers:
      0
      deslatha
      ĐẠI BÀNG
      deslatha
      @brownberry Haha, nếu vtas là 300 ngàn km/s. Vậy 1 photon với tần số frequency 450nm với 1 photon có tần số là 650nm cùng xuất phát từ 1 điểm cùng 1 thời gian sau 1s giây đều đến mục tiêu cách đó 300 ngàn km sao.
      1 cái bánh xe 45cm với 1 cái bánh xe 65cm ( khi lăn là tần số) cũng sau 1 giây tới cùng 1 địa điểm hay sao.
      Bác vẽ thử hoạ đồ xem.
      Nếu vậy sóng radio ở tần số khác nhau đều có vt như nhau sao khi di chuyển trong chân không, trong không khí trong các môi trường khác.
       
    15. deslatha

      Tham gia:
      28/2/14
      Được thích:
      181
      Best Answers:
      0
      deslatha
      ĐẠI BÀNG
      deslatha
      @brownberry Lượng tử học có nói giữa các hạt điện tử và proton nhân có cái gì không hay không có cái gì.
      Giữa các phân tử O2 với O2 trong không khí là cái gì.
       
    16. deslatha

      Tham gia:
      28/2/14
      Được thích:
      181
      Best Answers:
      0
      deslatha
      ĐẠI BÀNG
      deslatha
      @brownberry bạn k thể đút tay qua cánh quạt đang quay tốc độ cao vậy nhưng viên đạn có thể nhé..máy bay chiến đấu từ xưa đã trang bị.
      Bác có thể so sánh hình dáng không gian của 1 chiếc quạt đang quay và 1 chiếc quạt không quay được không. Có giống nhau hay không...câu hỏi rất đơn giản đó.
       
    17. deslatha

      Tham gia:
      28/2/14
      Được thích:
      181
      Best Answers:
      0
      deslatha
      ĐẠI BÀNG
      deslatha
      @brownberry

      Đây là hình chụp của 27 ngàn atoms, còn hình chụp 1 nguyên tử chỉ là phỏng đoán.
      Muốn lấy được ảnh phải là tác động của 1 thứ thiệt nhỏ hơn vật thể và có năng lượng nhỏ hơn vật đó để chiếu sáng vật thể đó để ta có hình ảnh.
      Trong trường hợp này hạt điện tử-máy e ray, máy x ray hay máy quang phổ đều không cho hình ảnh thật mà chỉ cho hình giả bị nhiễu bởi các hạt chụp như hiện tượng chụp cách quạt máy bay đang quay ở vt cao.
      Giờ bác coi nó là kinh điển dựa vào nó thì..thưa. nó rất hữu dụng trong lẽ thường tình nhưng nó không phải hình thiệt.
      Hình các ngân hà mà NASA chụp ảnh toàn là hình ảnh bị ảnh hưởng thời gian bóp méo. Vì 1 đầu này là hình 1 triệu năm về trước mà đầu kia là hình ảnh 1,1 triệu năm về trước và 2 đầu cách nhau 100 ngàn năm as.
      Thí nghiệm dùng tia laser là 1 điểm rồi bạn rung rung, giờ nó giống như sợi giây thung xoắn lại với nhau vì tốc độ nhanh hơn mắt thường có thể ghi nhận.
      Vậy nó là 1 điểm hay 1 vòng xoắn, 1 particle function hay wave function.
       
    18. brownberry

      Tham gia:
      1/11/17
      Được thích:
      141
      Best Answers:
      0
      brownberry
      ĐẠI BÀNG
      brownberry
      @deslatha đúng rồi đó, chính là cái e đang nói từ đầu đến giờ vt photon là hằng số bất biến. nó khác với các hạt và các sóng khác(so sánh với bánh xe là tào lao rồi). sóng thì tuỳ tần số và bước sóng. dưới đất thì cần đâm xuyên nên cần bước sóng lớn nhưng thông tin mang theo ít, ngoài không gian thì họ dùng sóng có bước sóng nhỏ để mang dc nhiều thông tin hơn
      -lượng tử học có nói về hạt proton đó, bác có thể tìm trên wiki đầy ra
      -cái e đang nói là ví dụ cho dễ hình dung chứ viên đạn với cánh quạt nó là cơ học cổ điển, cánh quạt k quay thì nó còn tồn tại, electron k quay thì ngtu đó k tồn tại. cái e đang nói ở đây là vận tốc nó k đồng bộ nhau vì nó giao động ( giống như 2 cánh quạt quay ngc chiều nhau thì k bao giờ đi qua nhau dc) ngoài ra cánh quạt nó gần như là mặt phẳng 2d còn ngtu nó giao động trong 3d cơ
      link bài viết: http://m.genk.vn/mot-nha-khoa-hoc-tuyen-bo-99999-co-the-chung-ta-la-chan-khong-20160928170854931.chn
      k biết bác học đến vật lý lớp 12 chưa mà 3 mô hình lý thuyết k phân biệt dc
       
    19. brownberry

      Tham gia:
      1/11/17
      Được thích:
      141
      Best Answers:
      0
      brownberry
      ĐẠI BÀNG
      brownberry
      @deslatha cái này e nói bên trên rồi đó, bác k đọc à? e bảo để đo( chụp ảnh, bắn tốc độ,...) 1 hạt thì họ đặt 1 hạt khác nên vector đó... đã nói về vật lý lượng tử thì mọi đo đạc, biểu diễn đều làm trên thí nghiệm tưởng tượng như ví dụ của e về đèn pin gắn trên xe đạp hay, đút tay vào cánh quạt đó..... mọi đo đạc đều làm mấy đi đặc tính vốn có của 1 hạt và làm mất đi "trạng thái chồng trập lượng tử" bác có thể tìm hiểu về thí nghiệm con mèo của schrodigger
       
    20. deslatha

      Tham gia:
      28/2/14
      Được thích:
      181
      Best Answers:
      0
      deslatha
      ĐẠI BÀNG
      deslatha
      @brownberry

      Đây là thực nghiệm tai nghe mắt thấy hạt ánh sáng cũng có vận tốc thay đổi khi 2 hạt như nhau đụng nhau gọi là light cancelling- chống bức xạ ánh sáng...vậy khi đó vận tốc ánh sáng ra sao. Đều đụng nhau bằng không hay thay đổi vt , tần số...cái nào đi nữa thì vt của as không là hằng số. Học mà không áp dụng mà chỉ dựa theo là cái máy nhớ mà thôi, hồi xưa gọi là con mœt sách đó bác à. Toàn thấy bác cái gì cũng dựa trên, dựa vào...giống như thừa lệnh điều hành kiểu cá lớn nuốt cá bé.
       
Đang tải...