Tham dự Tech Lounge

Tham dự Tech Lounge


Phân tích đồng vị Carbon là gì? Tại sao nó có thể xác định niên đại trong khảo cổ

29/11/2019 11:41Phản hồi: 122
122 bình luận
Chia sẻ

Xu hướng

Con số chu kỳ bán rã 5730 năm là quá lớn chưa có ai chứng minh được là nó chính xác
@Methylamine Như vậy mà quá lớn chắc nhìn thấy cái này ngất xỉu quá
https://en.wikipedia.org/wiki/Uranium :rolleyes:
Uranium-238 is the most stable isotope of uranium, with a half-life of about 4.468×10^9 years, roughly the age of the Earth. Uranium-235 has a half-life of about 7.13×10^8 years, and uranium-234 has a half-life of about 2.48×10^5 years.
@finalmagic T xỉu mẹ rồi
Có 1 câu chuyện như thế này:
Thời Liên Xô, ở Ai Cập người ta phát hiện 1 xác ướp. Giới khảo cổ quốc tế có mặt đông đủ. Người Trung Quốc vào trước nhất, 1 giờ sau họ trở ra, thông báo độ tuổi cái xác khoảng 5.000 đến 5.500 năm.
Sau đó là các nhà khoa học ở Anh, họ xác định cái xác đã 5.500 tuổi. Đến lượt Mỹ, sau 30 phút, họ xác định cái xác này có độ tuổi 5.550 năm, không hơn.
Stalin lập tức cho một nhóm chuyên gia vào làm việc, sau gần 10 tiếng, họ trở ra, thông báo cái xác đích thị 5.556 tuổi, 4 ngày và 12 giờ.
Tất cả đều kinh ngạc và muốn biết bằng cách nào người ta có kết quả chính xác đến thế?
Rất đơn giản, Stalin trầm tĩnh đáp, bên KGB đã tẩn nó nhừ tử, cho đến khi nó khai ra.
tuankt231
ĐẠI BÀNG
4 năm
Cái này có học rồi mà
Sparc
TÍCH CỰC
4 năm
cơ bản là dựa vào chu kì bán rã của C14,
rất bổ ích
Người ta ước lượng các bon tại thời điểm đó thông qua việc ước lượng số vòng gỗ trong thân cây,.... Làm sao mà biết dc nồng độ 14c qua các thời kỳ khác nhau. Nhỡ đâu mỗi thời kỳ nồng độ trong khí quyển khác nhau
HỌc mà quên cả rồi 😔
Vật Lí 12 có này
Nino_Jen
ĐẠI BÀNG
4 năm
Đồng vị cực kì quan trọng trong Khảo cổ học, nhờ vậy mà xác định được rất nhiều cổ vật rơi vào niên đại nào. Tuyệt thật!
Mr Bom83
ĐẠI BÀNG
4 năm
Đúng là siwj kỳ diệu của khoa học
Viết vậy là ok rồi.
agneskrivers
ĐẠI BÀNG
4 năm
Đã đọc và không hiểu lắm 😆
Ai còn nhớ công thức S=Ae^nr không nhỉ 😁:D
@dangnhatanh1412 Mình k còn nho
tienbb96xx
TÍCH CỰC
4 năm
Ngày xưa đi học khoái học mấy cái này nhất. Mà giờ chữ nó bay cmn đi đâu hết 😁:D:D
Legion-Royal
ĐẠI BÀNG
4 năm
Rất thích câc bài viết như này
"Phương pháp này được phát minh bởi ông Willard Libby trên cover vào năm 1940 và chính đây đã mang về cho ông ta một giải Nobel Hoá học năm 1960. Dưới đây là nguyên lý mà phương pháp này hoạt động."
Với cái thể loại viết bài mà quăng cho máy dịch rồi vứt lên diễn đàn kiểu này thì khoa học gì, đọc hiểu bằng niềm tin.
Rất bổ ích
theo em nhớ thì hình như đồng vị sẽ khác nhau về tính chất vật lý, còn tính chất hóa học không thay đổi chứ nhỉ?
Bài viết rất hữu ích
cái trò nghiên cứu là như thế. đọc 1 cái nhưng dây dưa tới nhiều cái khác. đọc một hồi thì rời xa cái cần biết

Xu hướng

Bài mới









  • Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Mạnh Hiệp
  • © 2024 Công ty Cổ phần MXH Tinh Tế
  • Địa chỉ: Số 70 Bà Huyện Thanh Quan, P. Võ Thị Sáu, Quận 3, TPHCM
  • Số điện thoại: 02822460095
  • MST: 0313255119
  • Giấy phép thiết lập MXH số 11/GP-BTTTT, Ký ngày: 08/01/2019