9 tr 6 một cân thì ko biết có mấy triệu trong đấy là tiền kể truyện.
Dù vậy thì trà Shan Tuyết này rất thơm. Thơm tuyệt vời.
Ngồi trong phòng, pha một ấm trà, cả phòng ngửi thấy.
Không giống như trà Thái Nguyên, phải đưa lên gần mũi mới ngửi thấy thơm.
Vị thì nhạt, nếu uống quen kiểu chè Thái Nguyên, thì có thể nói là chả có vị gì.
Mình sẽ giải thích điều này theo hướng kỹ thuật thôi.
Cái trade-off giữa Hương thơm - Vị trà, là điều hiển nhiên.
Bởi vì, để tạo ra hương thơm cho trà, lá trà phải trải qua quá trình lên men.
Lên men càng kỹ, còn gọi là lên men toàn phần, thì trà càng thơm, màu càng đậm, vị chát càng giảm.
Lên men ít, thì trà kém thơm, màu nhạt, nhưng vị chát tăng.
Trade-off này, rất khó thay đổi.
Hoặc ít ra mình chưa thấy ai thay đổi để cố gắng chế ra một loại trà: vừa thơm, vừa chát.
Vậy nên:
Thanh trà - Hồng trà - Hắc trà: màu đậm dần, hương tăng dần, vị nhạt dần.
Ngoài ra, dùng lá của cây chè cổ thụ làm chè, thì mình khá đặt dấu hỏi về chất lượng.
Thông thường, những loại chè chất lượng cao nhất, sẽ làm từ lá non, của cây chè có độ tuổi vừa phải.
Vì những cây ở độ tuổi thanh xuân, có hàm lượng "chất tốt" cao hơn cây già.
Chất tốt, mình ko nhớ tên đầy đủ, ví dụ như tanin, polyphenon, tinh dầu.
Vậy nên, dùng lá non của cây rất già, mình cũng tò mò không biết chất lượng ra sao.
Dù vậy thì trà Shan Tuyết này rất thơm. Thơm tuyệt vời.
Ngồi trong phòng, pha một ấm trà, cả phòng ngửi thấy.
Không giống như trà Thái Nguyên, phải đưa lên gần mũi mới ngửi thấy thơm.
Vị thì nhạt, nếu uống quen kiểu chè Thái Nguyên, thì có thể nói là chả có vị gì.
Mình sẽ giải thích điều này theo hướng kỹ thuật thôi.
Cái trade-off giữa Hương thơm - Vị trà, là điều hiển nhiên.
Bởi vì, để tạo ra hương thơm cho trà, lá trà phải trải qua quá trình lên men.
Lên men càng kỹ, còn gọi là lên men toàn phần, thì trà càng thơm, màu càng đậm, vị chát càng giảm.
Lên men ít, thì trà kém thơm, màu nhạt, nhưng vị chát tăng.
Trade-off này, rất khó thay đổi.
Hoặc ít ra mình chưa thấy ai thay đổi để cố gắng chế ra một loại trà: vừa thơm, vừa chát.
Vậy nên:
Thanh trà - Hồng trà - Hắc trà: màu đậm dần, hương tăng dần, vị nhạt dần.
Ngoài ra, dùng lá của cây chè cổ thụ làm chè, thì mình khá đặt dấu hỏi về chất lượng.
Thông thường, những loại chè chất lượng cao nhất, sẽ làm từ lá non, của cây chè có độ tuổi vừa phải.
Vì những cây ở độ tuổi thanh xuân, có hàm lượng "chất tốt" cao hơn cây già.
Chất tốt, mình ko nhớ tên đầy đủ, ví dụ như tanin, polyphenon, tinh dầu.
Vậy nên, dùng lá non của cây rất già, mình cũng tò mò không biết chất lượng ra sao.