Bệnh đái tháo đường, là một trong những bệnh nguy hiểm. Và cần được quan tâm nhất hiện nay. Bệnh đái tháo đường, nếu phát hiện muộn. Thì rất có thể, để lại những biến chứng nặng. Ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí là cả tính mạng của người bệnh nữa.
Bệnh nhân tiểu đường có thể gặp phải những vấn đề gì?
Bệnh tiểu đường là bệnh lý thuộc rối loạn chuyển hóa trong cơ thể của chúng ta. Chúng ta ăn những chất bên ngoài vào, nhưng tựu trung lại chỉ có bốn nhóm chất:
Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh nhân tiểu đường có thể gặp phải những vấn đề gì?
Bệnh tiểu đường là bệnh lý thuộc rối loạn chuyển hóa trong cơ thể của chúng ta. Chúng ta ăn những chất bên ngoài vào, nhưng tựu trung lại chỉ có bốn nhóm chất:
- Chất đạm, tức là thịt.
- Là chất đường, tức là chất bột gluxit.
- Chất béo, chất mỡ lipit
- Vi chất dinh dưỡng.
Bệnh tiểu đường là gì?
Một căn bệnh trong đó lượng đường huyết cao hơn mức bình thường. Bình thường, khi chúng ta ăn cơm gạo,bánh mì, bánh bao, phở, bún, v.v., nó sẽ đi vào hệ tiêu hóa, biến thành đường glucose, ⇒ sau đó hấp thu vào nhung mao ở ruột và đi vào máu. . .
Khi đó nó chuyển thành đường máu, từ đường máu ấy sẽ đi đến các tế bào, mô và cơ quan trong cơ thể. Để cung cấp năng lượng và nuôi dưỡng, phát triển cơ thể.
Đó là khi, lượng đường huyết ở trong máu ở một cái giới hạn nhất định. Bình thường, ở dưới 6 mmol/lít, còn nếu cao hơn 6-7 mmol/l thì gọi là tiền đái tháo đường, nghĩa là chưa bị bệnh tiểu đường nhưng mà nguy cơ bị bệnh tiểu đường rất là cao.
Và trên 7 mmol/l, được gọi là bệnh tiểu đường. Tùy vào mức cao hơn nữa ta có đái tháo đường mức độ 1 độ 2 độ 3 …,
Bệnh lý đái tháo đường là bệnh lý mà được các nhà khoa học đặt cho cái tên khác là kẻ giết người thầm lặng
Vì sao gọi là kẻ giết người thầm lặng ?
Là vì bình thường khi đường huyết cao, không có dấu hiệu, triệu chứng báo trước cho phép mọi người đi khám và tìm cách điều trị.
Ví dụ: chúng ta bị viêm loét dạ dày tá tràng thì nó sẽ đau bụng, đau lúc ăn, lúc đói rồi đau tăng lên vào mùa lạnh….v…v…… thì người ta biết đau bụng và đi khám, đi chữa. Nhưng nếu lượng đường trong máu tăng cao, không có triệu chứng, mọi người không chú ý.
Quảng cáo
Khi mà phát hiện ra thì đã muộn, khi đã muộn rồi, thì dĩ nhiên sẽ có nhiều nguy cơ bị biến chứng.
Nếu bệnh lý tiểu đường được phát hiện sớm, điều trị sớm, điều trị đúng, điều trị đủ, điều trị đều.
Hạ đường đường huyết ở dưới mức cao, ta có thể sống chung với nó cả đời không sao cả. nhưng chúng ta lại không phát hiện ra sớm. Vì vậy khi ta phát hiện thì thường là muộn, lúc đó nguy cơ là đã có biến chứng,
Nguyên nhân gây ra biến chứng?
Thường là do lượng đường trong máu cao, phá hủy toàn bộ hệ thống vi mạch trong cơ thể.Cơ thể của chúng ta ở đâu cũng có mạch máu cả.. Vì vậy, nó có thể gây ra các biến chứng, ở tất cả các cơ quan.
Một số biến chứng điển hình cho thấy rằng rủi ro là rất cao.
Quảng cáo
Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến đột quỵ là do não của chúng ta là một cơ quan, chỉ chiếm 5% trọng lượng cơ thể, nhưng nó lại tiêu thụ khoảng 20% lượng oxy trong máu. và cái hệ thống mạch máu trong não rất dài. Người ta đã làm phép toán, nếu nối các mạch máu trong não thì con số chúng ta nghe được cũng thật kinh ngạc 163.000 km. Và nếu lấy các động mạch phía trên não, mà quấn quanh cái trái đất theo cái đường xích đạo thì được 4 vòng.
Nếu toàn bộ hệ thống mạch máu của người bệnh tiểu đường lâu ngày không được điều trị sẽ gây tổn thương thành mạch, tắc nghẽn. Và gây nhũn não, người ta gọi là đột quỵ não, bị liệt nửa người. khó mở miệng, khó ăn, uống, chảy nước bọt, cử động khó khăn.
Biến Chứng ở mắt
Ở mắt có hệ thống mạch máu ở võng mạc rất là phong phú. khi tổn hại mạch máu ấy thì nó ảnh hưởng các tế bào que, tế bào nón, đặc biệt là hoàng điểm. có thể gây nên giảm thị lực, có thể dẫn đến mù lòa, và thủy tinh thể cũng bị gây nhiễu loạn. Nhìn như đom đóm bay trước mặt mình. có thể gây mù lòa.
Biến chứng ở Tim
tim có một hệ thống động mạch vành rất phong phú, nó gây tắc nghẽn ở từng nhánh của động mạch vành, và tắc ở đâu thì gọi là nhồi máu cơ tim ở đó, khi bị nhồi máu cơ tim là một bệnh lý cấp cứu.
cho nên hiện nay, tại các bệnh viện, số người đặt sten động mạch vành rất cao, ngoài ra còn có các nguyên nhân như là béo phì, thừa cân, v.v. thì cũng có nhiều người bị bệnh lý đái tháo đường.
Biến chứng ở Thận
Thận của chúng ta có hệ thống mạch máu rất là phong phú, làm chức năng lọc, nó đào thải chất độc ra khỏi cơ thể. Giờ nó lọc kém đi, không lọc được nữa, gây ra suy thận và phải chạy thận nhân tạo, và mất khả năng lao động. Thì bạn và gia đình bạn cũng sẽ rất khó khăn.
Biến chứng ở các Chi
Rồi các chi thì nó gây nên hoại tử chi, hoại tử đầu chi là vì máu không đến nuôi dưỡng được ở các đầu chi, đặc biệt là ở dưới chân, thì đây là hoại tử, thậm chí có những trường hợp không lành được mà nhiễm trùng phải cắt bỏ chi, để mà giữ lại tính mạng
rồi ở thần kinh thì gây nên loạn cảm, kiến bò, nóng rát, .v.v…
Trong các biến chứng, thì loại biến chứng hàng đầu và nguy hiểm nhất là Đột Quỵ Não.
Vì vậy mà chúng ta nói Đái tháo đường là kẻ giết người thầm lặng.
Cho nên, chúng ta nên quan tâm tới bệnh này, cụ thể là phải đi khám định kỳ mỗi năm một lần hoặc là 6 tháng/1 lần xét nghiệm đường huyết. Nếu như chẩn đoán đường huyết sớm, điều trị sớm, điều trị đúng, điều trị đủ, đều phòng ngừa được biến chứng.
Bệnh tiểu đường nguy hiểm hơn vì đó là bệnh không có triệu chứng cơ bản.
Đặc biệt là các bệnh khác, bạn có thể theo dõi ngay từ đầu còn bệnh tiểu đường thì không. Vì vậy người ta hay ví bệnh tiểu Đường là kẻ giết người thầm lặng là vì lý do đó.
Những lưu ý trong giai đoạn có nguy cơ tiền Tiểu đường
Bạn nên thường xuyên chăm sóc sức khỏe của mình, đi khám sức khỏe định kỳ, đặc biệt là kiểm soát đường huyết.
Nếu ở nhà thì chúng ta định kỳ là đo khoảng 3 tháng/lần
và khám sức khỏe định kỳ thì chúng ta nên kiểm soát và có xét nghiệm máu để có những phòng bị khi cần
Kiểm soát tốt đường huyết là cách hiệu quả nhất, để ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm đối với bệnh tiểu đường.
Những lưu ý gì về vấn đề kiểm soát đường huyết đối với người có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường?
Nếu chúng ta muốn kiểm soát lượng đường, trong máu một cách hợp lý. trước tiên chúng ta phải đo. vì khi lượng đường trong máu cao, sẽ không có biểu hiện gì.
Muốn đo, bạn phải đến bệnh viện, bác sĩ sẽ xét nghiệm đường huyết hoặc có thể mua máy nếu chúng ta muốn sử dụng ở nhà. Nay đã có máy dùng cho cá nhân, tại nhà rất tiện lợi.
Hướng dẫn trích một tí ở phía đầu các ngón tay rồi cho vào máy, khi đó sẽ hiển thị được lượng đường huyết của mình bao nhiêu, đó là cách tốt nhất giúp chúng ta kiểm soát được điểm huyết một cách cơ bản và căn cơ..
Việc kiểm soát đường huyết là việc rất quan trọng. Đặc biệt vấn đề là biến chứng đột quỵ ở những người mắc tiểu đường rất là cao.
Nên làm gì để phòng ngừa đột quỵ do biến chứng của bệnh tiểu đường?
sẽ không có cách nào tốt hơn là chúng ta phải điều trị bệnh tiểu đường đúng cách, tức là làm theo chỉ dẫn của bác sĩ, uống thuốc hàng ngày.
Nếu bạn muốn điều trị tốt, trước tiên bạn phải tìm hiểu nó. và chúng ta phải đi khám bác sĩ, bao gồm cả xét nghiệm đường huyết để đo lượng đường trong máu.
Khi lượng đường trong máu bắt đầu cao, chẳng hạn như trên 7 mmol/ lít. Các thầy thuốc về chuyên khoa, về nội tiết cho chúng ta một phác đồ điều trị, thậm chí là một kế hoạch điều trị.
Có thể được điều trị suốt đời nhưng có thể tránh được các biến chứng.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng, giảm bớt tinh bột, cơm, phở, bún.
Ví dụ một ngày chúng ta ăn khoảng 2 bát cơm, bây giờ chúng ta ăn 1 bát cơm, thay vào đó là một bát rau, chúng ta ăn nhiều rau rất tốt.
Rau cũng ức chế sự hấp thu, và phân giải đường ruột. Nó giúp hạn chế lượng đường trong máu tăng cao. Ngoài ra cũng có thể sử dụng các loại thảo dược như là đông trùng hạ thảo,…. Đồng thời giúp làm giảm và ổn định lượng đường trong máu, ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường.
và đặc biệt, trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường theo đơn của bác sĩ, những người bệnh có thể sử dụng thêm liệu pháp điều trị bằng thảo dược đó là Đông Trùng Hạ Thảo Cordy100.
Phương pháp điều trị đái tháo đường
Có 2 phương pháp:
- Là phương pháp điều trị bằng Tây y, như là insulin hoặc các thuốc khác để hạn chế, ức chế sự tăng lên của đường huyết.
- Phương pháp thứ 2 là sử dụng bằng thảo dược để làm giảm đường huyết, hạ đường huyết để tránh các biến chứng.
Khi điều trị ban đầu, chúng ta nên điều trị bằng Tây y trước, khi uống Tây y đã ổn định tốt. Nên bổ sung thêm thảo dược, thảo dược sẽ làm hạ lượng đường xuống nữa. Khi hạ được thì ta giảm liều của Tây y xuống.
không nên giảm ngay tức khắc, mà ta giảm liều dần dần. Khi ổn định thì sử dụng liều Tây y phù hợp và kết hợp với sản phẩm thảo dược để tránh được các tác dụng phụ không mong muốn do Tây y gây nên. Các tác dụng không mong muốn do thuốc Tây y ví dụ như giữ nước, mà giữ nước lại làm trọng lượng cơ thể tăng lên, mà trọng lượng cơ thể tăng lên thì theo liều Tây y tăng lên. Tăng liều thì mới có tác dụng, tăng liều lại có tác dụng phụ giữ nước nhiều hơn, vòng xoắn như vậy làm cơ thể chúng ta thừa nước, không tốt, ảnh hưởng đến các bộ phận khác. Ví dụ đó là 1 tác dụng không mong muốn.
Vậy nếu ta kết hợp được cả Tây y và các sản phẩm bằng thảo dược như là đông trùng hạ thảo thì rất tốt, vừa làm đường huyết ổn định, vừa tránh được các tác dụng không mong muốn của Tây y gây nên.
Đông trùng hạ thảo là một thảo dược quý, Đã được dùng cách đây hàng nghìn năm, và đã được ghi vào trong sách cổ là chữa được bách hư bách tổn, có tác dụng đối với người bị đái tháo đường.
Ngày nay, khoa học đã phân tích, tại sao đông trùng hạ thảo có tác dụng hạ đường huyết.
Các nhà khoa học với hàng trăm công trình nghiên cứu về đông trùng hạ thảo, đã tìm thấy được trong đông trùng có trên 30 hoạt chất sinh học
Ví dụ như adenosine và cordycepin đặc biệt là các polysaccharide khi vào trong cơ thể
Đối với bệnh lý tiểu đường thì có tác dụng hỗ trợ hạ đường huyết, Bởi hai cái cơ chế.
Cơ chế thứ nhất: là nó kích thích tuyến tụy tiết ra insulin. khi đường vào máu thì được gọi là đường huyết, nhưng nó không ở lại đó, mà phải chuyển đến các mô và tế bào. Muốn chuyển từ máu vào trong mô và tế bào thì nó không tự chuyển được, mà phải có một yếu tố gắn vào, đó là insulin.
Cho nên những người insulin kém hoặc không có insulin dễ gây nên bệnh lý đái tháo đường.
Các polysaccharide của đông trùng hạ thảo, kích thích tuyến tụy tiết ra insulin nhiều hơn. Tức là không đưa insulin vào, nhưng mà tăng được insulin nội sinh rất an toàn.
Khi insulin tăng cường, sẽ giúp chuyển đường từ máu vào tế bào nhiều hơn, làm cho đường ở trong máu hạ xuống. đó là cơ chế thứ nhất
Cơ chế thứ hai: là ngay khi đường vào trong tế bào, thì đông trùng hạ thảo kích thích đường ở trong tế bào chuyển hóa nhanh hơn, nhiều hơn. Như vậy đường ở trong tế bào lại thiếu. và khi thiếu, thì cơ thể chúng ta. Sẽ điều chỉnh và huy động đưa đường từ trong máu vào tế bào nhanh hơn, nhiều hơn. như vậy làm cho đường trong máu cũng hạ xuống.
Đông trùng hạ thảo rất hay chỗ đấy, không đưa insulin và mà làm tăng insulin nội sinh, giúp hạ đường huyết.
Ngoài ra, hoạt chất Adenosin trong đông trùng hạ thảo có tác dụng làm lưu thông máu, làm tăng lượng máu đến tim. làm cho tim của chúng ta khỏe mạnh hơn, và các hoạt chất sinh học trong đông trùng hạ thảo làm mềm thành mạch máu, phòng ngừa được xơ cứng mạch máu, giúp ổn định huyết áp
Ngoài ra, hoạt chất polysaccharide làm giảm các mỡ xấu, tăng mỡ tốt, Như vậy cũng giúp phòng ngừa được xơ vữa động mạch, hạn chế các biến chứng của bệnh tiểu đường như đột quỵ.
Với sản phẩm Đông Trùng Hạ Thảo, có tác dụng hỗ trợ rất tốt cho những người bị bệnh tiểu đường. Và đặc biệt những cái người tiền tiểu đường, có thể sử dụng sản phẩm này kết hợp với chế độ ăn và tập luyện tốt thì rất hiệu quả và khả quan.
Đông trùng hạ thảo đối với người bị tiểu đường và cách dùng?
Thảo dược phải dùng lâu dài, với bệnh đái tháo đường thì thậm chí chúng ta dùng cả đời. Kết hợp với Tây y, vừa làm ổn định đường huyết, vừa phòng ngừa các tác dụng phụ không mong muốn của các thuốc điều trị.
Vậy rõ ràng khi sử dụng các sản phẩm bằng thảo dược thì chúng ta yên tâm sử dụng lâu dài cũng rất tốt.
Bạn nên lựa chọn cơ sở uy tín để mua sử dụng.