Những mặt sân bóng đá phổ biến nhất hiện nay
Mặt sân cỏ tự nhiên với nền đất mềm, xốp:
Sân cỏ tự nhiên với nền đất mềm, xốp là chất liệu được sử dụng nhiều nhất trong thi đấu chuyên nghiệp của bộ môn bóng đá sân 11 người. Với nền đất này thì sẽ có các ưu điểm như sẽ có thể giảm chấn cho đôi chân trong các pha bật nhảy tiếp đất. Nó còn giúp cho trái bóng có độ này vừa phải để cầu thủ dễ dàng khống chế trong các tình huống banh bổng. Tuy nhiên nền đất này khi chạy bạn sẽ tồn sức hơn khá nhiều vì nó sẽ có 1 chút độ lớn. Ngoài ra, việc chăm sóc sân cỏ tự nhiên trên nền đất mềm, xốp sẽ là khó hơn so với các mặt sân khác.
Thi đấu trên mặt sân bóng đá cỏ tự nhiên mềm, xốp thì bắt buộc các cầu thủ phải sử dụng bộ đế SG hoặc FG. Đối với bộ đế SG thì sẽ mang lại độ bám tốt nhất trên mặt sân này. SG cũng là bộ đế mà được các cầu thủ chuyên nghiệp sử dụng. Đối với đến FG thì sẽ có được độ bám tốt khi sân khô ráo nhưng nó sẽ giảm đi phần nào khi mặt sân ước có độ ẩm cao.
Mặt sân cỏ tự nhiên với nền đất cứng:
Là một người chơi bóng đá phong trào sân 11 người ở Việt thì mặt sân cỏ tự nhiên trên nền đất cứng là khá phổ biến. Khi thi đấu trên mặt sân này thì sẽ dễ chấn thương hơn so với mặt sân mềm, xốp và đôi khi nó còn có đá xanh bên trên bề mặt. Ưu điểm của mặt sân này là có lẽ là nó dễ chăm sóc hơn và bước chạy sẽ có phần nhẹ nhàng hơn.
Đối với mặt sân cỏ tự nhiên trên nền đất cứng thì đế FG là sự lựa chọn tốt nhất vì đinh không quá cao và nhọn. Điều này sẽ giúp những bước chạy của bạn chắc chắn hơn so với bộ có phần cao, nhọn đế của SG.
Mặt sân cỏ nhân tạo 3G (lót hạt cao su):
Cỏ nhân tạo 3G được xem là chất liệu đầu tiên tạp nên các sản phẩm đá bóng tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Đây là mặt sân cỏ nhân tạo được rải lót bằng cát hạt cao su để tạo độ nảy cho bước chạy và độ bám sân được gia tăng. Ngoài ra, chi phí chăm sóc sân cỏ nhân tạo này cũng sẽ thấp hơn so với sân cỏ tự nhiên. Tuy nhiên khi bạn té và bị trầy xước thì các hạt cao su này sẽ làm cho vết thương lành khá lâu và có phần nguy hiểm khi bị thương ngoài da thông thường. Các hạt cao su này cũng sẽ gây khó chịu khi nó khá dễ để lọt vào bên trong giày của bạn.
Mặt sân cỏ nhân tạo 2G (lót, rải cát):
Đây là mặt sân cỏ nhân tạo được cho ra đời sau khi nhiều người biết được sự nguy hiểm mà các hạt cao su gây ra. Chính vì vậy mà có sân cỏ nhân tạo 2G được tạo ra và sử dụng thay thế để tránh được sự nguy hiểm của cá hạt cao su. Cỏ nhân tạo 2G này sẽ sử dụng chất liệu cát để rải đều trên khắp mặt bề mặt sân bóng. Điều này cũng giống như các hạt cao su thì cát tạo độ nảy ổn định tốt hơn cho quả bóng. Tuy nhiên chơi trên mặt sân này sẽ khá dơ, đặc biệt là khi trời mưa.
Đối với mặt sân cỏ nhân tạo 2G thì đế giày TF là sự lựa chọn duy nhất của các bạn nếu muốn có được những bước chạy tự tin. Vì được lót cát nên giày đến IC sẽ khá trơn khi thi đấu trên mặt sân này kể cả khi khô thoáng hay ẩm ướt.
Mặt sân sàn gỗ hoặc sản thảm trong bộ môn Futsal:
Gỗ hoặc thảm là chất liệu thường được sử dụng cho mặt sân thi đấu Futsal chuyên nghiệp. Với trái bóng size 4 có độ nảy thấp thì đây là mặt sân chuẩn để thi đấu chuyên nghiệp. Mặt sân này sẽ đem lại cho các bạn những bước chạy nhanh vì nó bằng phẳng. Bạn cũng sẽ không gặp những chấn thương ngoài da trong các tình huống té ngã. Tuy nhiên mặt sân này cũng sẽ làm cho quả bóng lăn nhanh hơn so với mặt sân cỏ nhân tạo hay sân cỏ tự nhiên bình thường. Một điều nữa đó là sân sẽ khá trơn nếu như bị ướt cho dù bạn có đi loại đế giày chuyên dụng.
Sân cát trong bộ môn bóng đá bãi biển:
Đây có lẽ là sân bóng đá đặc biệt nhất khi thi đấu trên chất liệu các biển. Ưu điểm lớn nhất của sân này đó là bạn sẽ rất an toàn trong những tình huống té ngã vì bề mặt cát rất êm. Có lẽ chính vì ưu điểm này mà các cầu thủ bóng đá bãi biển thường xuyên sử dụng động tác ngả bàn đèn để dứt điểm. Tuy vậy bóng lăn trên mặt sân này sẽ rất khó khăn nên các cầu thủ thường sẽ chơi bóng bổng. Vì vậy mà cầu thủ chơi bóng đá bãi biển đòi hỏi phải có kỹ thuật cực kỳ tốt. Đối với bóng đá bãu biển chuyên nghiệp thì sẽ thi đấu bằng chân không. Vì cát rất êm và mịn nên sẽ rất an toàn thi đấu bằn chân không.
Mặt sân cỏ tự nhiên với nền đất mềm, xốp:
Sân cỏ tự nhiên với nền đất mềm, xốp là chất liệu được sử dụng nhiều nhất trong thi đấu chuyên nghiệp của bộ môn bóng đá sân 11 người. Với nền đất này thì sẽ có các ưu điểm như sẽ có thể giảm chấn cho đôi chân trong các pha bật nhảy tiếp đất. Nó còn giúp cho trái bóng có độ này vừa phải để cầu thủ dễ dàng khống chế trong các tình huống banh bổng. Tuy nhiên nền đất này khi chạy bạn sẽ tồn sức hơn khá nhiều vì nó sẽ có 1 chút độ lớn. Ngoài ra, việc chăm sóc sân cỏ tự nhiên trên nền đất mềm, xốp sẽ là khó hơn so với các mặt sân khác.
Thi đấu trên mặt sân bóng đá cỏ tự nhiên mềm, xốp thì bắt buộc các cầu thủ phải sử dụng bộ đế SG hoặc FG. Đối với bộ đế SG thì sẽ mang lại độ bám tốt nhất trên mặt sân này. SG cũng là bộ đế mà được các cầu thủ chuyên nghiệp sử dụng. Đối với đến FG thì sẽ có được độ bám tốt khi sân khô ráo nhưng nó sẽ giảm đi phần nào khi mặt sân ước có độ ẩm cao.
Mặt sân cỏ tự nhiên với nền đất cứng:
Là một người chơi bóng đá phong trào sân 11 người ở Việt thì mặt sân cỏ tự nhiên trên nền đất cứng là khá phổ biến. Khi thi đấu trên mặt sân này thì sẽ dễ chấn thương hơn so với mặt sân mềm, xốp và đôi khi nó còn có đá xanh bên trên bề mặt. Ưu điểm của mặt sân này là có lẽ là nó dễ chăm sóc hơn và bước chạy sẽ có phần nhẹ nhàng hơn.
Đối với mặt sân cỏ tự nhiên trên nền đất cứng thì đế FG là sự lựa chọn tốt nhất vì đinh không quá cao và nhọn. Điều này sẽ giúp những bước chạy của bạn chắc chắn hơn so với bộ có phần cao, nhọn đế của SG.
Mặt sân cỏ nhân tạo 3G (lót hạt cao su):
Cỏ nhân tạo 3G được xem là chất liệu đầu tiên tạp nên các sản phẩm đá bóng tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Đây là mặt sân cỏ nhân tạo được rải lót bằng cát hạt cao su để tạo độ nảy cho bước chạy và độ bám sân được gia tăng. Ngoài ra, chi phí chăm sóc sân cỏ nhân tạo này cũng sẽ thấp hơn so với sân cỏ tự nhiên. Tuy nhiên khi bạn té và bị trầy xước thì các hạt cao su này sẽ làm cho vết thương lành khá lâu và có phần nguy hiểm khi bị thương ngoài da thông thường. Các hạt cao su này cũng sẽ gây khó chịu khi nó khá dễ để lọt vào bên trong giày của bạn.
Mặt sân cỏ nhân tạo 2G (lót, rải cát):
Đây là mặt sân cỏ nhân tạo được cho ra đời sau khi nhiều người biết được sự nguy hiểm mà các hạt cao su gây ra. Chính vì vậy mà có sân cỏ nhân tạo 2G được tạo ra và sử dụng thay thế để tránh được sự nguy hiểm của cá hạt cao su. Cỏ nhân tạo 2G này sẽ sử dụng chất liệu cát để rải đều trên khắp mặt bề mặt sân bóng. Điều này cũng giống như các hạt cao su thì cát tạo độ nảy ổn định tốt hơn cho quả bóng. Tuy nhiên chơi trên mặt sân này sẽ khá dơ, đặc biệt là khi trời mưa.
Đối với mặt sân cỏ nhân tạo 2G thì đế giày TF là sự lựa chọn duy nhất của các bạn nếu muốn có được những bước chạy tự tin. Vì được lót cát nên giày đến IC sẽ khá trơn khi thi đấu trên mặt sân này kể cả khi khô thoáng hay ẩm ướt.
Mặt sân sàn gỗ hoặc sản thảm trong bộ môn Futsal:
Gỗ hoặc thảm là chất liệu thường được sử dụng cho mặt sân thi đấu Futsal chuyên nghiệp. Với trái bóng size 4 có độ nảy thấp thì đây là mặt sân chuẩn để thi đấu chuyên nghiệp. Mặt sân này sẽ đem lại cho các bạn những bước chạy nhanh vì nó bằng phẳng. Bạn cũng sẽ không gặp những chấn thương ngoài da trong các tình huống té ngã. Tuy nhiên mặt sân này cũng sẽ làm cho quả bóng lăn nhanh hơn so với mặt sân cỏ nhân tạo hay sân cỏ tự nhiên bình thường. Một điều nữa đó là sân sẽ khá trơn nếu như bị ướt cho dù bạn có đi loại đế giày chuyên dụng.
Sân cát trong bộ môn bóng đá bãi biển:
Đây có lẽ là sân bóng đá đặc biệt nhất khi thi đấu trên chất liệu các biển. Ưu điểm lớn nhất của sân này đó là bạn sẽ rất an toàn trong những tình huống té ngã vì bề mặt cát rất êm. Có lẽ chính vì ưu điểm này mà các cầu thủ bóng đá bãi biển thường xuyên sử dụng động tác ngả bàn đèn để dứt điểm. Tuy vậy bóng lăn trên mặt sân này sẽ rất khó khăn nên các cầu thủ thường sẽ chơi bóng bổng. Vì vậy mà cầu thủ chơi bóng đá bãi biển đòi hỏi phải có kỹ thuật cực kỳ tốt. Đối với bóng đá bãu biển chuyên nghiệp thì sẽ thi đấu bằng chân không. Vì cát rất êm và mịn nên sẽ rất an toàn thi đấu bằn chân không.