Đơn giản là dưỡng ẩm tốt cũng giúp da trông sáng và mịn hơn. Trẻ ra vài tuổi chỉ nhờ dưỡng ẩm đúng cách theo hướng dẫn này
1. Chọn dưỡng ẩm phù hợp với từng loại da
- Da thường thì ưu tiên chọn dưỡng ẩm có kết cấu nhẹ không bết dính
- Da khô nên chọn những dưỡng ẩm dạng kem, mỡ, có độ bết dính cao, tồn tại lâu trên da sẽ giữ ẩm lâu hơn
- Da dầu thì nên hạn chế các sản phẩm gây bí, bết dính, không sinh comedone hay trứng cá
Những thành phần dễ gây bít tắc - nếu chúng đứng đầu bảng thành phần nên tránh đó là: isopropyl myristate và các chất tương tự của nó, chẳng hạn như isopropyl palmitate, isopropyl isostearate, butyl stearate, isostearyl neopentanoate, myristyl myristate, decyl oleate, octyl stearate, octyl palmitate hoặc isocetyl stearate…=> Lưu ý nếu các thành phần này đứng đầu bảng thành phần nhé.
- Da nhạy cảm: tránh các chất gây kích ứng, dị ứng, phẩm màu, hương liệu. Một số thành phần trong kem dưỡng dễ gây kích ứng như: benzyl alcohol, propynylene glycol, lanolin, tea tree essential oil, oil,...
- Với da lão hóa: Ưu tiên các sản phẩm có dung môi dầu, có thêm thành phần chống lão hóa, chống nhăn,...ví dụ có thêm: HA, vitamin C, Niacinamide, peptide,...
2. Áp dụng phương pháp dưỡng ẩm 2 bước để tăng cường độ ẩm cho da tốt hơn
- Bước 1: sử dụng dưỡng ẩm dạng lỏng nhẹ như serum, lotion,...với các thành phần như Hyaluronic acid, Niacinamide, peptide, B5,...=> tăng cường hút ẩm cho da, phục hồi - chống lão hóa.
- Bước 2: Kết hợp dưỡng ẩm dạng gel/ cream lựa chọn phù hợp với da như hướng dẫn bên trên nhé.
3. Lưu ý khi dùng dưỡng ẩm
- Thời gian sử dụng: nên dùng cả sáng và tối.
- Không nên dùng những sản phẩm gộp cả dưỡng ẩm và điều trị trong cùng 1 sản phẩm, nhất là da nhạy cảm => dưỡng riêng, treatment riêng.
- Linh hoạt thay đổi các loại dưỡng ẩm trong các thời tiết khác nhau. Ví dụ những bạn da dầu mà thời tiết khô lạnh hoặc đang dùng treatment dễ bong tróc nhiều thì có thể dùng dạng cream phục hồi - kết cấu dày hơn 1 chút. Còn da không bị kích ứng và thời tiết nóng, không khô hanh thì có thể dùng các loại có kết cấu thoáng hơn tránh bí da.
1. Chọn dưỡng ẩm phù hợp với từng loại da
- Da thường thì ưu tiên chọn dưỡng ẩm có kết cấu nhẹ không bết dính
- Da khô nên chọn những dưỡng ẩm dạng kem, mỡ, có độ bết dính cao, tồn tại lâu trên da sẽ giữ ẩm lâu hơn
- Da dầu thì nên hạn chế các sản phẩm gây bí, bết dính, không sinh comedone hay trứng cá
Những thành phần dễ gây bít tắc - nếu chúng đứng đầu bảng thành phần nên tránh đó là: isopropyl myristate và các chất tương tự của nó, chẳng hạn như isopropyl palmitate, isopropyl isostearate, butyl stearate, isostearyl neopentanoate, myristyl myristate, decyl oleate, octyl stearate, octyl palmitate hoặc isocetyl stearate…=> Lưu ý nếu các thành phần này đứng đầu bảng thành phần nhé.
- Da nhạy cảm: tránh các chất gây kích ứng, dị ứng, phẩm màu, hương liệu. Một số thành phần trong kem dưỡng dễ gây kích ứng như: benzyl alcohol, propynylene glycol, lanolin, tea tree essential oil, oil,...
- Với da lão hóa: Ưu tiên các sản phẩm có dung môi dầu, có thêm thành phần chống lão hóa, chống nhăn,...ví dụ có thêm: HA, vitamin C, Niacinamide, peptide,...
2. Áp dụng phương pháp dưỡng ẩm 2 bước để tăng cường độ ẩm cho da tốt hơn
- Bước 1: sử dụng dưỡng ẩm dạng lỏng nhẹ như serum, lotion,...với các thành phần như Hyaluronic acid, Niacinamide, peptide, B5,...=> tăng cường hút ẩm cho da, phục hồi - chống lão hóa.
- Bước 2: Kết hợp dưỡng ẩm dạng gel/ cream lựa chọn phù hợp với da như hướng dẫn bên trên nhé.
3. Lưu ý khi dùng dưỡng ẩm
- Thời gian sử dụng: nên dùng cả sáng và tối.
- Không nên dùng những sản phẩm gộp cả dưỡng ẩm và điều trị trong cùng 1 sản phẩm, nhất là da nhạy cảm => dưỡng riêng, treatment riêng.
- Linh hoạt thay đổi các loại dưỡng ẩm trong các thời tiết khác nhau. Ví dụ những bạn da dầu mà thời tiết khô lạnh hoặc đang dùng treatment dễ bong tróc nhiều thì có thể dùng dạng cream phục hồi - kết cấu dày hơn 1 chút. Còn da không bị kích ứng và thời tiết nóng, không khô hanh thì có thể dùng các loại có kết cấu thoáng hơn tránh bí da.