Đây là siêu tên lửa Space Launch System mới của NASA

_vphlinh_
19/3/2022 4:7Phản hồi: 43
Đây là siêu tên lửa Space Launch System mới của NASA
Tên lửa khổng lồ mới của NASA với tên gọi Hệ thống Phóng Không gian (Space Launch System - SLS), đã được “ra mắt công chúng” tại Florida và sau đó bắt đầu một hành trình dài 11 tiếng để di chuyển đến bệ phóng chính của nó đặt tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy.

1.jpg
9.jpeg


Đây là một thời khắc quan trọng đối với NASA, bởi họ đã dành hơn một thập kỷ để phát triển tên lửa này với mục đích sử dụng nó để đưa hàng hóa và con người vào sâu trong không gian, đặc biệt dùng trong chương trình quay trở lại Mặt trăng - Artemis.

20.jpeg


Siêu tên lửa SLS sẽ phải trải qua những giai đoạn kiểm tra, thử nghiệm và các bước chuẩn bị quan trọng còn lại vào tháng 4, và nếu mọi việc suôn sẻ, nó sẽ được mang trở lại trung tâm lắp ráp của NASA để thực hiện thêm một vài thử nghiệm nữa. SLS sẽ được gắn trở lại bệ phóng để chuẩn bị cho chuyến khởi hành đầu tiên, dự kiến sẽ diễn ra sớm nhất vào khoảng cuối tháng 5 tới.

Siêu tên lửa Space Launch System cao 98m, tạo ra lực đẩy mạnh hơn 15% so với Saturn V (tên lửa dùng trong các sứ mệnh thám hiểm Mặt trăng Apollo trước đây) và dự kiến sẽ là tên lửa mạnh nhất thế giới ở thời điểm được vận hành. Nó là tên lửa duy nhất có thể mang theo tàu vũ trụ Orion chở phi hành đoàn và các thiết bị cần thiết đến thẳng Mặt trăng trong một hành trình duy nhất.

22.jpeg
13.jpeg


Tuy vẫn còn một quãng thời gian nữa trước khi siêu tên lửa này bắt đầu sứ vụ của nó, thế nhưng nó đã được ra mắt để các nhân viên, khách mời và giới truyền thông của NASA "diện kiến" vào thứ Năm vừa rồi.

3.jpeg
5.jpeg
18.jpeg
11.jpeg

Quảng cáo



Theo Theverge, NASA
43 bình luận
Chia sẻ

Xu hướng

vhhai_c3
TÍCH CỰC
2 năm
Rồi nó có dùng đi dùng lại như Starship dc ko. Theo ước tính, chi phí mỗi lần phóng lên mặt trăng 200tr đô nếu còn dùng Starship chỉ mất từ 10-20tr đô 🤷‍♂️
@vhhai_c3 200tr ko đủ cho SLS bay tới ISS!
Lên MT mỗi lần khoảng 2.5 tỷ
@vhhai_c3 Có mỗi việc ship hàng thôi mà có vẻ cũng cầu kỳ tốn kém quá nhỉ ?
@Vuducanh0909 thuê giao hàng tiết kiệm hoặc giao hàng nhanh có phải giảm đc chi phí phải k bác?
Cùng lúc đó, Elon đang thử sức chịu lạnh của hệ thống Starship cao 120m.
@T.NC Câu trả lời cho Gấu Nga từ chối cung cấp tên lửa cho Nasa và Mỹ
Nga biết sẽ đến ngày này nên nói trước cho oai
@MinhHy Nguyen vậy mà bodo lại nhào nhào!
@neoking1986 Cả cái gia phả này mà bodo thì luôn mồm RD180... mà nó có đỉnh nhất méo đâu.
Bodo có hẳn giáo án tuyên truyền nó mới thế, ko biết gì hơn ngoài cái model 180 đó cả.
Mà ng Mĩ thường ko xài bất cứ cái món nào trong đống này cho tất cả nhiệm vụ quan trọng nhất của họ
Screenshot_20220319-150859_YouTube.png
@neoking1986 Đám bodo cứ thấy thằng nào to lớn thì theo nên ngậu xị
grozar
CAO CẤP
2 năm
Con này phóng thành công sẽ là cú hích cực mạnh trong bối cảnh căng thẳng Nga Mỹ hiện nay :v
@grozar 😃
Nhiều người bảo Musk là vớ cơ hội lớn...
Làm như Nasa ko có sẵn F1, RL10, vv
SmartSelect_20220319-144222_YouTube.jpg
Mạnh mấy mà chỉ xài dc 1 lần rồi bỏ cũng vậy, super heavy của spaceX nó còn tính luôn cả nhiêu liệu dự trữ để quay về thì chả đỉnh hơn.
heaven1987
TÍCH CỰC
2 năm
Quả boom khổng lồ.
@heaven1987 Trả lời cho tên lửa Nga Vĩ
@heaven1987 @heaven1987 bọn éo có não thường hay nói vậy lắm
tq.thangvn
ĐẠI BÀNG
2 năm
@TH Luân Ở nhà bác ấy chắc đang coi vk là quả bom. Nên đi đâu cũng nghĩ đến.
laiviet
TÍCH CỰC
2 năm
Giờ có SpaceX, NASA không khác gì mấy ông bà cơ quan nhà nước VN. Chậm chạp, tốn kém, và kém hiệu quả.
@laiviet Quan liêu là bênh chung của cơ quan chính quyền rồi. Càng hạn chế việc và tiền chi cho mấy cơ quan này thì càng tốt
tq.thangvn
ĐẠI BÀNG
2 năm
@laiviet Vậy nên mình đề xuất bạn làm Tổng Thống Mỹ. Không biết lúc đó con cháu của bạn có làm to không nhỉ?
laiviet
TÍCH CỰC
2 năm
@tq.thangvn Chả liên quan. Mình đang bình luận khách quan, bạn nhảy vào công kích cá nhân.
Nên mình sẽ không trả lời bạn lần thứ 2 trước khi bạn biết văn hóa tranh luận.
Ngoknc
CAO CẤP
2 năm
Hy vọng sau này thành công hơn nữa. Vượt sapce x luôn
wire_EDM
TÍCH CỰC
2 năm
Mạnh thì có mạnh nhưng dùng 1 lần rồi vứt tốn tiền của của nhân loại, vật chất là hữu hạn...
@wire_EDM Theo mình biết là sd 2-3 lần.
TG này đều vậy cho tới khi Elon làm ra F9 hiện tại sd đc 12 lần (và +) do ko để rơi xuống nc mặn
@T.NC gì vậy ông, SLS ngoài cái sidebooster vớt từ nước biển lên thì tái sử dụng gì nữa? đâu ra thông số 2 3 lần thế ông.
@dktran01 SLS ngoài hai cái đó ra thì còn cái gì rớt xuống biển nữa mà đòi tái sd thêm? Với cả cái bồn nhiên liệu mới toại nguyện sao?
@T.NC ông tự nói tự vả vào mặt ông hả ông thần
Bao h việt nam mới làm được nhỉ
@quy.helios Bao giờ vào G7 😆
Kevinlei
ĐẠI BÀNG
2 năm
@quy.helios VN làm đc rồi , nhưng ở chiều không gian khác nhé =]]
Kevinlei
ĐẠI BÀNG
2 năm
@T.NC sánh với Thái còn ko dc thì nói chi Mỹ xa xôi ban ơi
@quy.helios bao giờ hết vụ bỏ phiếu tín nhiệm mà 100% bạn nhé
Hóng tàu uss discovery bản elon musk
tq.thangvn
ĐẠI BÀNG
2 năm
Đến Trung Quốc giờ cũng đổi giọng coi UKR là bạn tốt. Bác nào thân Nga vào chứng minh cho mình thấy RD180 là động cơ tên lửa siêu hạng cái nào?
Ngồi hóng tới năm 2024-2025 thôi
Smurf:v
TÍCH CỰC
2 năm
Những kì quan công nghệ
Guadiola
TÍCH CỰC
2 năm
Chắc tên lửa của bác Musk sẽ được tin dùng hơn
IMG_20211027_101319.jpg
Ko có mấy thằng óc tôm này thì thật nhạt nhẽo, nhưng nó ng u tới độ này chắc khả năng đọc nghe tiếng Anh = 1/5 đứa con gái út 8t của mình
Screenshot_20220320-201132_Samsung Internet.png
@T.NC Trong óc lũ này kiểu gì cũng chỉ truyền tai nhau "RD180" nghĩ nó tội.
Cái tàu bé tẹo chở đc vài cục xúc xích nga mà nó nghĩ phóng nổi modun trạm iss.
Đúng lũ óc. Mà ko hiểu là nó lan tỏa sự ng u dốt đó để làm gì?
so sánh với các anh tài khác
Super_heavy-lift_launch_vehicles.png
yeucodon
TÍCH CỰC
2 năm
nhìn đám dây điện mà chắc bó lại to bằng người mình quá

Xu hướng

Bài mới









  • Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Mạnh Hiệp
  • © 2024 Công ty Cổ phần MXH Tinh Tế
  • Địa chỉ: Số 70 Bà Huyện Thanh Quan, P. Võ Thị Sáu, Quận 3, TPHCM
  • Số điện thoại: 02822460095
  • MST: 0313255119
  • Giấy phép thiết lập MXH số 11/GP-BTTTT, Ký ngày: 08/01/2019