HbA1c là gì? Một số điều nên biết về HbA1c?
HbA1c là viết tắt của Hemoglobin A1c, hay còn được gọi là Hemoglobin glycated.
HbA1c được tạo nên từ quá trình gắn glucose vào hemoglobin trong hồng cầu nhờ vào quá trình Glycation (tạm dịch là phản ứng glucose hóa), quá trình này không cần sự xúc tác của bất cứ enzyme nào cả
HbA1c có đời sống khoảng 120 ngày (tuổi thọ của hồng cầu) do đó HbA1c có thể đánh giá được tình trạng đường huyết của cơ thể trong vòng 120 ngày gần nhất
Đường huyết càng cao, glucose càng gắn nhiều với hemoglobin -> Ở những bệnh nhân đái tháo đường, HbA1c thường cao hơn so với bình thường (Thường thì người ta sẽ lấy mốc HbA1c > 6.5% để chẩn đoán đái tháo đường trên bệnh nhân)
Khác với việc đo đường huyết lúc đói hoặc nghiệm pháp dung nạp glucose, xét nghiệm HbA1c có thể thực hiện ở bất cứ thời gian nào trong ngày và thực hiện trên những bệnh nhân đang có các bệnh lý đe dọa đến tính mạng
Kết quả HbA1c có thể bị ảnh hưởng trong các trường hợp mà nồng độ hoặc chất lượng của hemoglobin trong máu bị thay đổi như: thiếu máu, bệnh lý huyết sắc tố, có thai…
HbA1c là viết tắt của Hemoglobin A1c, hay còn được gọi là Hemoglobin glycated.
HbA1c được tạo nên từ quá trình gắn glucose vào hemoglobin trong hồng cầu nhờ vào quá trình Glycation (tạm dịch là phản ứng glucose hóa), quá trình này không cần sự xúc tác của bất cứ enzyme nào cả
HbA1c có đời sống khoảng 120 ngày (tuổi thọ của hồng cầu) do đó HbA1c có thể đánh giá được tình trạng đường huyết của cơ thể trong vòng 120 ngày gần nhất
Đường huyết càng cao, glucose càng gắn nhiều với hemoglobin -> Ở những bệnh nhân đái tháo đường, HbA1c thường cao hơn so với bình thường (Thường thì người ta sẽ lấy mốc HbA1c > 6.5% để chẩn đoán đái tháo đường trên bệnh nhân)
Khác với việc đo đường huyết lúc đói hoặc nghiệm pháp dung nạp glucose, xét nghiệm HbA1c có thể thực hiện ở bất cứ thời gian nào trong ngày và thực hiện trên những bệnh nhân đang có các bệnh lý đe dọa đến tính mạng
Kết quả HbA1c có thể bị ảnh hưởng trong các trường hợp mà nồng độ hoặc chất lượng của hemoglobin trong máu bị thay đổi như: thiếu máu, bệnh lý huyết sắc tố, có thai…