Hai quy trình tái chế phổ biến nhất là tái chế một luồng và tái chế hai luồng. Tái chế một luồng là khi tất cả các vật liệu có thể tái chế được đặt vào cùng một thùng để thu gom ở lề đường và được phân loại tại cơ sở tái chế. Quy trình hai luồng yêu cầu người tiêu dùng phải phân loại rác tái chế của chính họ vào các thùng riêng biệt trước khi rác được nhặt và mang đi tái chế.
Một luồng là hình thức tái chế phổ biến nhất. Infographic dưới đây sẽ cho chúng ta biết quy trình tái chế giấy, tái chế nhôm và thép, thủy tinh, nhựa diễn ra như thế nào, cũng như việc phân loại nhựa nào khó tái chế nhất và loại nào dễ tái chế nhất. Mời các bạn xem infographic để tìm hiểu về những gì thực sự xảy ra với chất thải khi được tái chế và những sản phẩm mới nào có thể được tạo ra từ việc tái chế.
![[IMG]](https://photo2.tinhte.vn/data/attachment-files/2023/02/6323471_rac-thai.png)
Nguồn: oberk
Một luồng là hình thức tái chế phổ biến nhất. Infographic dưới đây sẽ cho chúng ta biết quy trình tái chế giấy, tái chế nhôm và thép, thủy tinh, nhựa diễn ra như thế nào, cũng như việc phân loại nhựa nào khó tái chế nhất và loại nào dễ tái chế nhất. Mời các bạn xem infographic để tìm hiểu về những gì thực sự xảy ra với chất thải khi được tái chế và những sản phẩm mới nào có thể được tạo ra từ việc tái chế.
![[IMG]](https://photo2.tinhte.vn/data/attachment-files/2023/02/6323471_rac-thai.png)
Nguồn: oberk