Trung bình mỗi ngày chúng ta sử dụng điện thoại 6 tiếng, con người vẫn lo ngại rằng sử dụng điện thoại di động thường xuyên sẽ gây hại cho cơ thể, đặc biệt là chứng u não do bức xạ phát ra từ chúng. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có bằng chứng cụ thể liên kết 2 vấn đề này với nhau.
Để đo lượng bức xạ của điện thoại, các nhà khoa học sử dụng SAR (Specific Absorption Rate), nghĩa là lượng bức xạ hấp thụ tính trên kg thể trọng, đơn vị tính là watt/kg. Định lượng này được tính ở tai vì chúng ta sẽ áp sát tai để nghe điện thoại, thay vì tính trên tổng trọng lượng cơ thể.
Ủy ban Châu Âu đặt ra tiêu chuẩn SAR của điện thoại là 2W/kg, trong khi đó FCC khắt khe hơn, chỉ 1.6W/kg mà thôi. Mời anh em cùng điểm danh những smartphone phát bức xạ nhiều nhất và ít nhất ra mắt trong những năm gần đây, thống kê bởi Ủy ban bảo vệ bức xạ Liên bang Đức.
Nguồn Visualcapitalist
Để đo lượng bức xạ của điện thoại, các nhà khoa học sử dụng SAR (Specific Absorption Rate), nghĩa là lượng bức xạ hấp thụ tính trên kg thể trọng, đơn vị tính là watt/kg. Định lượng này được tính ở tai vì chúng ta sẽ áp sát tai để nghe điện thoại, thay vì tính trên tổng trọng lượng cơ thể.
Ủy ban Châu Âu đặt ra tiêu chuẩn SAR của điện thoại là 2W/kg, trong khi đó FCC khắt khe hơn, chỉ 1.6W/kg mà thôi. Mời anh em cùng điểm danh những smartphone phát bức xạ nhiều nhất và ít nhất ra mắt trong những năm gần đây, thống kê bởi Ủy ban bảo vệ bức xạ Liên bang Đức.
Nguồn Visualcapitalist