Tháng 3 năm 1916, chỉ 12 năm sau chuyến bay đầu tiên của anh em nhà Wright, quốc hội Hoa Kì quyết định thành lập Ủy ban cố vấn hàng không quốc gia gọi tắt là NACA. Năm 1920, NACA xây dựng hầm gió đầu tiên và đến năm 1958, NACA trở thành cục quản lý hàng không và không gian quốc gia tức NASA.
Ban đầu, NACA được thành lập khi châu Âu bắt đầu vượt mặt Hoa Kì trong lĩnh vực hàng không kể từ chuyến bay của anh em nhà Wrights trên chiếc Kitty Hawk. Nhưng NACA đã sớm bắt kịp nhịp độ và xây dựng chiếc hầm gió đầu tiên tại Langley Field, bang Virginia vào năm 1920. Tuy thô sơ nhưng chiếc hầm này đã được sử dụng để phát triển hệ thống hầm gió tiếp theo của NACA là hầm thí nghiệm mật độ thay đổi (Langley Laboratory's Variable Density Tunnel) năm 1923 và hầm nghiên cứu lực đẩy (Propeller Research Tunnel) vào 4 năm sau đó.
Kể từ khi được thành lập, các kỹ sư của NACA đã làm việc miệt mài nhằm cung cấp những kết quả nghiên cứu cho tất cả mọi cá nhân trong ngành công nghiệp hàng không. Vào chiến tranh thế giới thứ 2, nghiên cứu của họ về kết cấu máy bay đã trực tiếp ảnh hưởng đến những chiếc phi cơ lớn nhất từ trước đến nay trên bầu trời và Hoa Kì đã trở thành người tiên phong trong lĩnh vực phát triển hàng không đối với máy bay động cơ cánh quạt lẫn phản lực. Cuối những năm 50, NACA đã bắt đầu tính đến những chuyến bay vào không gian. Tuy nhiên, vào thời điểm này, Nga lại là quốc gia đi đầu về vũ trụ. NACA bị lu mờ nhưng rồi lại tái sinh thành một NASA mạnh mẽ như chúng ta đã biết ngày hôm nay.
Chức năng và hoạt động của các hầm gió:
Một số hình ảnh về 3 chiếc hầm gió đầu tiên trong lịch sử phát triển của NASA
Chiếc hầm đầu tiên Langley với thiết kế khá thô sơ
Các kĩ sư đang theo dõi quy trình thí nghiệm tại hầm gió Variable Density
Nguyên bản phi cơ Sperry M-1 Messenger đang được đưa vào thử nghiệm tại hầm Propeller Research năm 1927
Ban đầu, NACA được thành lập khi châu Âu bắt đầu vượt mặt Hoa Kì trong lĩnh vực hàng không kể từ chuyến bay của anh em nhà Wrights trên chiếc Kitty Hawk. Nhưng NACA đã sớm bắt kịp nhịp độ và xây dựng chiếc hầm gió đầu tiên tại Langley Field, bang Virginia vào năm 1920. Tuy thô sơ nhưng chiếc hầm này đã được sử dụng để phát triển hệ thống hầm gió tiếp theo của NACA là hầm thí nghiệm mật độ thay đổi (Langley Laboratory's Variable Density Tunnel) năm 1923 và hầm nghiên cứu lực đẩy (Propeller Research Tunnel) vào 4 năm sau đó.
Kể từ khi được thành lập, các kỹ sư của NACA đã làm việc miệt mài nhằm cung cấp những kết quả nghiên cứu cho tất cả mọi cá nhân trong ngành công nghiệp hàng không. Vào chiến tranh thế giới thứ 2, nghiên cứu của họ về kết cấu máy bay đã trực tiếp ảnh hưởng đến những chiếc phi cơ lớn nhất từ trước đến nay trên bầu trời và Hoa Kì đã trở thành người tiên phong trong lĩnh vực phát triển hàng không đối với máy bay động cơ cánh quạt lẫn phản lực. Cuối những năm 50, NACA đã bắt đầu tính đến những chuyến bay vào không gian. Tuy nhiên, vào thời điểm này, Nga lại là quốc gia đi đầu về vũ trụ. NACA bị lu mờ nhưng rồi lại tái sinh thành một NASA mạnh mẽ như chúng ta đã biết ngày hôm nay.
Chức năng và hoạt động của các hầm gió:
Chiếc hầm đầu tiên Langley với thiết kế khá thô sơ
Các kĩ sư đang theo dõi quy trình thí nghiệm tại hầm gió Variable Density
Nguyên bản phi cơ Sperry M-1 Messenger đang được đưa vào thử nghiệm tại hầm Propeller Research năm 1927