Từ thành phố cho tới miền quê, đâu đâu chúng ta cũng có thể bắt gặp hình ảnh của những chú mèo với đôi mắt tròn xoe cảnh giác. Tuy nhiên, có một số điều thú vị về mèo mà không phải ai cũng biết, một trong số đó chính là tiếng kêu “rù rù” êm êm mà bạn có thể bắt gặp ở mọi cá thể mèo bất kỳ.
Nếu bạn đã từng dành thời gian gần gũi với loài mèo, bạn sẽ quen thuộc với tiếng kêu rù rì, the thé của chúng, âm thành này được tạo ra tự nhiên và mèo không cần phải mở miệng cử động. Với nhiều chủ nhân thì âm thanh này “khá phê” và dễ chịu, nó thể hiện việc một con mèo đang hạnh phúc và thư giãn. Thế nhưng, bạn có bao giờ thắc mắc là làm cách nào mà tiếng “rù rù” này có thể phát ra liên tục và đều đều vô tận hay không? Hiểu ngôn ngữ cơ thể của mèo cũng là một trong những cách để thấu hiểu cảm xúc của chúng, tiếng “rù rù” đi kèm với một con mèo đang nằm với cơ thể duỗi thẳng và miệng ngậm chặt thì đó là dấu hiệu của sự hài lòng. Tuy nhiên, nếu cơ thể của nó trông cứng đờ, mắt mở to và tai vểnh ra sau thì có nhiều khả năng đây là dấu hiệu của sự lo lắng hoặc căng thẳng tột độ của mèo.
Âm thanh đều đều này xuất hiện ở cả mèo nhà và mèo hoang, cho đến sư tử núi lẫn linh miêu. Và để một con mèo “rù rù”, dây thanh quản của nó cần phải hoạt động rất linh hoạt.
Mèo kêu rù rù với tần số từ 25 đến 140 hert, các nhà khoa học tin rằng âm thanh đều đều từ mèo có đặc tính trị liệu tốt. Mô xương của mèo phản ứng với tần số âm thanh này vào khoảng từ 25 đến 50 Hz, trong khi ở mô mềm là ở tần số khoảng 100 Hz. Việc tạo nên âm thanh tự nhiên đã tiến hóa để mang lại lợi ích sức khỏe và khả năng giao tiếp xã hội cho loài mèo, tiếng kêu rù rù còn có khả năng giúp giảm căng thẳng và huyết áp ở con người.
Một vùng rất sâu trong não mèo tạo ra các dao động thần kinh hay sóng não, kích hoạt tiếng rù rù.
Không khí hít vào và thở ra qua dây thanh âm sẽ làm rung màng này, tạo ra tiếng rung.
Khi mèo kêu rù rù, các cơ ở dưới ngực mèo rung 20 hoặc 30 lần mỗi giây.
Khi mèo kêu rù rù, toàn bộ cơ thể của nó sẽ rung lên và kích thích cơ bắp lẫn xương phát triển.
Khi kêu rù rù, dây thanh quản của mèo mở và đóng rất nhanh.
Mèo hầu như luôn thở bằng mũi và không khí này đi vào dây thanh quản của chúng.
Theo How It Works số 172
Nếu bạn đã từng dành thời gian gần gũi với loài mèo, bạn sẽ quen thuộc với tiếng kêu rù rì, the thé của chúng, âm thành này được tạo ra tự nhiên và mèo không cần phải mở miệng cử động. Với nhiều chủ nhân thì âm thanh này “khá phê” và dễ chịu, nó thể hiện việc một con mèo đang hạnh phúc và thư giãn. Thế nhưng, bạn có bao giờ thắc mắc là làm cách nào mà tiếng “rù rù” này có thể phát ra liên tục và đều đều vô tận hay không? Hiểu ngôn ngữ cơ thể của mèo cũng là một trong những cách để thấu hiểu cảm xúc của chúng, tiếng “rù rù” đi kèm với một con mèo đang nằm với cơ thể duỗi thẳng và miệng ngậm chặt thì đó là dấu hiệu của sự hài lòng. Tuy nhiên, nếu cơ thể của nó trông cứng đờ, mắt mở to và tai vểnh ra sau thì có nhiều khả năng đây là dấu hiệu của sự lo lắng hoặc căng thẳng tột độ của mèo.

Âm thanh đều đều này xuất hiện ở cả mèo nhà và mèo hoang, cho đến sư tử núi lẫn linh miêu. Và để một con mèo “rù rù”, dây thanh quản của nó cần phải hoạt động rất linh hoạt.
Mèo kêu rù rù với tần số từ 25 đến 140 hert, các nhà khoa học tin rằng âm thanh đều đều từ mèo có đặc tính trị liệu tốt. Mô xương của mèo phản ứng với tần số âm thanh này vào khoảng từ 25 đến 50 Hz, trong khi ở mô mềm là ở tần số khoảng 100 Hz. Việc tạo nên âm thanh tự nhiên đã tiến hóa để mang lại lợi ích sức khỏe và khả năng giao tiếp xã hội cho loài mèo, tiếng kêu rù rù còn có khả năng giúp giảm căng thẳng và huyết áp ở con người.

















Theo How It Works số 172
- Tiếng "rên" trong lúc sướng, cũng có nghĩa là hạnh phúc
- Những lúc mệt, sốt, đau đớn, nhiều người vẫn thường "rên", nó có hiệu quả giảm đau, đỡ mệt....
Mèo đáp : Méo, Méo , méoooooooooo
Đa số là đàn bà rất lười nuôi thú cưng nhé. Ngược lại thì đàn ông lại rất khoái món này, có khi còn tham lam nuôi nhiều con và nhiều loại. Chó, mèo, chim cò, cá...