Việc Intel cải tiến gấp gáp (tăng số decoder) như vậy cũng chưa hẳn là tốt. Như vấn đề lỗi chết CPU với dòng 13, 14 vừa rồi của Intel là 1 ví dụ. Theo như phân tích của các "chuyên za" trên mạng thì có thể là kết nối p-core, e-core không chịu nổi điện áp dẫn tới hư hỏng (đại loại như thế). Việc Intel vội vàng hấp tấp đưa ra mẫu cpu p-core, e-core đã đưa đến các trải nghiệm tệ hại cho người tiêu dùng... Ham hố nhảy cóc rồi lại cắm mặt xuống đất.
Nhìn vào AMD, có thể thấy họ rất kỹ càng về chất lượng các dòng sản phẩm. Dòng Zen 5 được công bố với hiệu năng tăng 15% hơn thế hệ trước. Mặc dù đã có bài test cho thấy hiệu năng cpu Zen 5 hơn 28% so với dòng trước đó ở mức tiêu thụ điện tối đa. Thậm chí có tin đồn là AMD đã nghiên cứu xong Zen 6 với thông số có tới 32 nhân trên từng CCD. AMD có rất nhiều cải tiến nhưng họ không vội vã hấp tấp đưa các sản phẩm chưa được kiểm nghiệm chất lượng kỹ càng ra thị trường như Intel.
Review đi chê lãnh đạo tập đoàn người ta như shi..t. Đúng là cách hành văn có vấn đề thật. 1 là người ta thiếu tầm nhìn ngủ quên trên chiến thắng, 2 là chưa phát triển được kiến trúc hay công nghệ nào để cải thiện sức mạnh. 3 là có thể có nhưng nhận định thị trường vẫn trong tầm kiểm soát, người ta muốn tận dụng nốt nguyên liệu và dây chuyền sản xuất cũ để tối đa chi phí. Di động thì họ không mạnh, như desktop thì x86 vẫn là hòn đá tảng trong ít nhất 5 năm tới, nên người ta trì hoãn cũng có 1 phần lí do.
@mandiesel
1 ngày mà bay mất 1/4 giá trị vốn hoá thì lãnh đạo như shit chứ còn gì nữa, và cái kiểu xử lý scandal rất bố đời như hiện tại thì xác định phân khúc end-user PC và data-center sẽ bị AMD cắn hết trong ít nhất 5 năm tới.
con Lunar Lake ko có gì hấp dẫn, phân khúc ngách ultra laptop, tiến trình 3nm của đối thủ TSMC (một cái tát vào 18A của đội Intel Foundry), để xem khi nào một con cpu (ko lỗi) thực sự được build từ tiến trình 18A thì lúc đó mới có thể nói là Intel tạm bước qua khủng hoảng.
cái quan trọng nhất là niềm tin của khách hàng, vụ cpu chết hãng xử lý quá kém, nên ngay cả khi sp mới có thực sự tốt thì khách hàng cũng rất khó xuống tiền, vì niềm tin đã mất thì rất khó lấy lại được.
Bài viết hay. Ko biết có gì sai ko nhưng giúp mình hiểu thêm về kiến trúc cpu. Tui xài qua từ Intel 286, 386, pentium, pentium mmx..., winchip, cytrix, amd K5 k6... Zen3 nhưng ko tìm hiểu gì về kiến trúc cpu
mang danh tập đoàn lớn, tiền nhiều, gần như độc tôn về chip mà hả hàng lỗi đ thu hồi 1 cái cố đấm ăn xôi bán ra thị trường. bán hàng bao lâu nay ăn chưa đủ hay sao. mọe bọn tư bản này nữa.
@21stAugust
Mấy cái này thì viết cũng như không viết. RISC thì sao? CISC thì sao? Chả nêu bật được điều gì cả. Thậm chí viết còn chả đến đầu đế đũa, chung chung, mơ hồ. Ai quan tâm cơ bản thì mở wiki ra đọc còn hiểu rõ hơn.
Cố ý viết 1 bài dài, chung chung và mơ hồ để loè bịp về công nghệ của Intel, nhưng cuối cùng không thể phân tích cụ thể họ đang bị gì. Ngoại trừ 1 câu chửi CEO.
Dĩ nhiên Intel là công ty cũng thuộc top của thế giới, công nghệ của họ không tầm thường.
Nếu intel ko phải kiểu dậm chân tại chỗ ở đời 5,6,7,8,9,10 , mỗi năm nhồi sọ nào là tăng 5% nhưng tiến trình mãi 14++++++++++, thì cũng ko gét nó đến vậy