@empty77
Trc chuyến bay này, mình nghe công bố chuyến bay IFT4 có độ chính xác 0.5cm (nên họ tự tin ko phá hỏng bệ phóng đợt này). Lúc đó cứ nghĩ con số bốc phét cho tới khi thấy cú hạ cánh hôm qua. Ảnh IFT4
2 người cực kỳ nổi tiếng trong giới công nghệ
Elon đang tìm cách giảm giá 1 trong những ngành đắt đỏ nhất: hàng không vũ trụ
còn 1 "ông" nào đó đang tìm mọi cách để tăng giá một ngành khá bình dân
@kikyo007
1. Super Heavy Booster của Startship Có 33 động cơ ở đế tạo ra lực đẩy khoảng 74 meganewton - mạnh gấp gần 700 lần lực đẩy do máy bay Airbus A320 Neo tạo ra.
2. Năm nay Space X xin cục hàng không liên bang Hoa Kỳ FAA phóng Starship 25 lần
1 lần phóng Startship sẽ thải ra 3894 tấn CO2 => 25 lần 97350 tấn CO2 (1 chiếc oto ở Mỹ thường thải ra 4.6 tấn CO2 mỗi năm)
3. 1 lần phóng tên lửa Startship thì tương ứng thải ra = 846 chiếc xe thải khí CO2 1 năm
mà cái đôi đũa để bắt lại là trên thân tên lửa có khớp hay gờ gì để đôi đũa giữ nó lơ lửng hả ta. em chưa hình dung đc đôi đũa lẫn thân tàu đều kim loại thì làm sao giữ nó ko trượt sau khi bắt nhỉ
thành công này để khẳng định mấy thằng ku ăn hôi cười lớn khi lần trước thất bại là những gã hề. đợt này Cổ của A Musk lại dựng đứng. Một khi A đã ko làm thì thôi chứ làm toàn những thứ thằng khác ko bao h làm đc.
@Ryan Vu
Kích nổ 2 lần, lần phóng đầu tiên tên lửa đã rời dc bệ phóng, giải đoạn rời bệ phóng là nguy hiểm nhất => vẫn là thành công 1 phần. Lần 2 tên lửa đã tách được tầng 1 nhưng các động cơ hoạt động không như ý.
@Ryan Vu
Bọn khịa đó nó què quặt tư duy. Ngay cả khi thử tải xem khi nào, giới hạn nào "nổ" (nhiệt độ thường, nổ áp suất) nó cũng bảo là thất bại luôn.
@anhday71
Mấy công ty kiểu spacex hoặc nasa tốt nhất là không nên public vì độ rủi ro rất cao và quan trọng độ an toàn, trong khi tụi nắm cổ phiếu chỉ muốn kiếm lợi nên mục tiêu không đồng nhất, nên thực ra hình thức công ty tư nhân có lợi hơn.
@trandaubac
Ủa vậy bạn nghĩ con người làm dễ hơn sao?
Họ có nhiều phần mềm (kiểu game) cho thấy độ khó điều khiển của mấy vụ này: tóm lấy tên lửa, cập bến ISS.... trong đó cho bạn đủ các nút vận tốc gia tốc, xoay các phía pitch, yaw... để bạn giả làm phi hành gia trong tình huống tàu lỗi phải manual và chúng đều... khó vãi đái.
Nhìn ngon mượt thế chứ CPU nó chạy chắc hết công suất.
Hẳn là mấy ông phi hành gia cũng ko vui thích nếu phải điều khiển tay đâu
@metallicaqa91
dẫn chứng nào Mỹ xài động cơ Nga trước cấm vận đưa dùm coi ku, tàu con thoi Atlantis của Mỹ kết thúc sứ mệnh 30 năm hoạt động trên vũ trụ,
tàu con thoi là một hệ thống tàu vũ trụ bay quanh quỹ đạo Trái Đất tầm thấp có thể tái sử dụng một phần, được vận hành từ năm 1981 đến năm 2011, bởi Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA)
Tên chương trình chính thức của nó là Hệ thống Vận tải Vũ trụ (STS)
Tàu con thoi có thể mang tải trọng lớn đến các quỹ đạo khác nhau, và trong các chương trình Mir và ISS, nó đã cung cấp sự luân chuyển phi hành đoàn cũng như mang theo nhiều hàng tiếp tế, mô-đun và thiết bị khác nhau đến các trạm.
Tàu con thoi thực hiện chín nhiệm vụ ghép nối đã được gửi tới trạm MIR của Liên Xô từ năm 1995 đến năm 1997
Chừng nào thằng Nga hay Liên Xô sản xuất được tàu con thoi để lắp ráp được 2 trạm vũ trụ ISS vs Trạm MIR của liên xô thì ra mà nói chuyện.
Đây là cái Link mà thằng tàu con thoi lắp ráp modun cho trạm vũ trụ Nga https://vi.wikipedia.org/wiki/Chương_trình_Shuttle-Mir
Tàu con thoi Discovery sứ mệnh vận tải và lắp ghép trạm vũ trụ ISS , đem kính vũ thiên văn vũ trụ đầu tiên Hubble Space Telescope .
@metallicaqa91
Tàu con thoi 135 phi vụ từ năm 1981 đến năm 2011 ,tàu con thoi là phương tiện vận tải chính để ghép nối trạm ISS và trạm MIR Liên Xô, ,tới 2011 spaceX thành lập NASA ngưng phát triển tàu con thoi và dự án tên lửa tái sử dụng của SpaceX nghiên cứu và thay thế cho các nhiệm vụ tàu con thoi trước đó, Mỹ chỉ sử dụng tàu vũ trụ Nga tạm thời từ 2011-2018 khi mà SpaceX có thể đưa modun đầu tiên của họ lên trạm ISS
Ngay từ đầu, chính phủ Mỹ và các đối tác trong ngành đã lên kế hoạch chuyển sản xuất RD-180 sang Hoa Kỳ. Tuy nhiên, mục tiêu này đã nhiều lần bị trì hoãn. Năm 2007, chính phủ Mỹ từ bỏ mục tiêu sản xuất RD-180 trong nước, thay vào đó họ dự trữ đủ động cơ để giảm thiểu khả năng gián đoạn nguồn cung.[5] Steve Cook, người đã làm việc tại NASA trong 25 năm và từng là giám đốc chương trình tên lửa Ares cho biết chính phủ Mỹ đã thu hẹp quy mô phát triển công nghệ tên lửa đẩy chất lỏng khi quyết định sử dụng RD-180 của Nga vào những năm 1990.[6]
Sau khi Nga sáp nhập Crimea năm 2014, phía Mỹ đã áp đặt các biện pháp trừng phạt và Nga đáp trả một phần bằng cách đe dọa cắt nguồn cung cấp động cơ RD-180 khiến các nhà hoạch định chính sách đã đưa việc chấm dứt phụ thuộc vào động cơ của Nga trở thành ưu tiên hàng đầu.[
@hoanlkpr
Mà mày có hiểu tau vũ trụ và tên lửa đẩy (trong bài viết) khác nhau thế nào không ? Cái mày nói hoàn toàn không liên quan gì đến nội dung bài viết và cái tao đang nói. Nếu mày không có kiến thức thì đừng làm mất thời gian của tao.
@ThayGiaoTy
Lần này chỉ thử nghiệm thu hồi tầng đẩy.tầng star ship thì chỉ thử nghiệm tấm chắn cách nhiệt và cánh gió mới.hạ cánh giữa biển không cho nổ thì để nguyên vẹn cho bọn khựa ra ăn hôi ah?
@minhchinmc
Sai đằng đằng ra mà maybe lạy ông. Đi lên là đi ngược với trường trọng lực, tức phải sinh công.
Đi xuống là rơi tự do không tốn công. Chỉ tốn lúc hãm tốc và treo lơ lửng..
Còn muốn check tôi nói đúng hay không thì nhìn vào cái thanh nhiên liệu trong video phóng kìa.
Giá ông lớn nào cũng tập trung vào khoa học công nghệ như thế này thì con người vừa khám phá được đại dương và khám phá được cả những gì sao, tốt hơn nhiều so với chiến tranh !!!
@metallicaqa91
nói sai rồi nhé. đúng phải là việt cộng nhé con trai =))))) hội giàu kiếm tiền nhờ công nghệ phân lô bán nền xong định cư ở Mỹ đó con trai. ví dụ điển hình đám con Nguyễn Công K. ko biết Nguyễn Công K là ai thì inbox bố nhé =)))