Một nhà thiên văn học tên Andrew McCarthy đã chụp được bức ảnh siêu trăng, tên là “GigaMoon”, đây là một trong những bức ảnh chi tiết nhất về mặt trăng với việc chụp 280.000 bức ảnh lẻ, chọn lọc và ghép lại với nhau, dung lượng của nó đạt 1.3 gigapixel.
Nhưng, đó không phải là tất cả những gì anh em cần biết về cách chụp mặt trăng. McCarthy đã tốn rất nhiều thời gian công sức để cho ra được tác phẩm cuối cùng, có còn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết nữa, mà không phải cứ xem dự báo thời tiết là anh em có thể biết hôm đó có chụp được trăng hay không.
“Tôi sử dụng Astrospheric (một ứng dụng thời tiết định hướng thiên văn học) để theo dõi các sự thay đổi của tầng khí quyển. Tôi cũng sử dụng loại kính viễn vọng 11 inch mang lại tiêu cự 7000mm, đồng thời cũng tốt hàng chục cái ổ cứng để lưu trữ các file “không thành công”" - Andrew McCarthy chia sẻ.
Không phải cứ trong điều kiện tốt là anh em có thể chụp được. “Nó giống như khi chụp qua một lớp nước với mức độ biến dạng bầu không khí trong mỗi bức ảnh. Thế nên tôi chụp 2000 bức cùng một lúc và làm 140 lần". Tức là anh ấy đã chụp đến 280.000 bức.
Nhưng, đó không phải là tất cả những gì anh em cần biết về cách chụp mặt trăng. McCarthy đã tốn rất nhiều thời gian công sức để cho ra được tác phẩm cuối cùng, có còn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết nữa, mà không phải cứ xem dự báo thời tiết là anh em có thể biết hôm đó có chụp được trăng hay không.

“Tôi sử dụng Astrospheric (một ứng dụng thời tiết định hướng thiên văn học) để theo dõi các sự thay đổi của tầng khí quyển. Tôi cũng sử dụng loại kính viễn vọng 11 inch mang lại tiêu cự 7000mm, đồng thời cũng tốt hàng chục cái ổ cứng để lưu trữ các file “không thành công”" - Andrew McCarthy chia sẻ.
Không phải cứ trong điều kiện tốt là anh em có thể chụp được. “Nó giống như khi chụp qua một lớp nước với mức độ biến dạng bầu không khí trong mỗi bức ảnh. Thế nên tôi chụp 2000 bức cùng một lúc và làm 140 lần". Tức là anh ấy đã chụp đến 280.000 bức.
"Tôi dùng chiếc máy đơn sắc để chụp trăng nên lắp thêm các filter màu (đỏ, xanh lục, xanh lam) để có thể thêm màu vào bức ảnh cuối". Nhưng đó chưa phải là toàn bộ khó khăn, chụp là một chuyện, ghép chúng lại thành 1 bức ảnh cuối cùng là một nhiệm vụ khó hơn, chưa kể máy tính của anh em phải rất mạnh.

Zoom chi tiết, anh em có thể thấy hàng ngàn lỗ trên bề mặt mặt trăng.
“Tôi đã phải sử dụng một phần mềm nội suy để “upscale” các pixel lên, quá trình này mất vài ngày để hoàn thành, rồi lại sử dụng Photoshop để ghép từng bức lại với nhau." Sau khi lắp ráp hình với nhau, Andrew lại phải chia ảnh ra từng phần, để hiệu chỉnh lại bố cục, tương phản, màu sắc,… và quá trình này được thực hiện đi thực hiện lại… 10-15 lần. Và anh nói rằng, máy tính của anh bị hỏng không dưới chục lần để hoàn thành “GigaMoon".
Anh em có thể xem và mua hình của Andrew ở đây.
Theo PetaPixel

Đừng mua Samsung Galaxy S23 Ultra vì điều này!
Sẽ có rất nhiều lý do để anh em đang sử dụng các chiếc máy đời cũ nâng cấp lên Galaxy S23 Ultra của nhà Samsung, bao gồm từ màn hình tuyệt đẹp, giao diện OneUI 5.1 mới, thiết kế vuông bức hay là cấu hình mạnh mẽ.
tinhte.vn