Vì sao “mama - papa - mẹ - ba” từ gọi bố mẹ lại giống nhau ở rất nhiều ngôn ngữ?

Nam Air
4/6/2020 0:30Phản hồi: 157
Vì sao “mama - papa - mẹ - ba” từ gọi bố mẹ lại giống nhau ở rất nhiều ngôn ngữ?
Có bao giờ bạn thắc mắc vì sao từ gọi ba mẹ của các ngôn ngữ khác lại rất giống tiếng gọi "Mẹ, "Ba" hay "Má", "Cha" của Việt Nam không?

Ví dụ tiếng goi mẹ của nhiều ngôn ngữ khác rất đồng âm với Việt Nam: mama, mom, mere, mor vv và vv. Tiếng gọi ba cũng rất nhiều ngôn ngữ tương đồng nhau: ba, cha, papa, pai, pá vv và vv?

Giải đáp:
Theo các nhà ngôn ngữ học thì 2 phụ âm M và P khi kết hợp với A sẽ tạo thành 2 âm tiết dễ nói nhất, dễ phát âm nhất, khi nói không cần uốn lưỡi nhiều. Vì vậy một em bé đang tập nói thì sẽ có xu hướng nói mama ma ma, da da da, pa pa pa, la la la.

Người ta cho rằng từ xa xưa khi một em bé bắt đầu nói những lời đầu tiên, những tiếng như ma ma, pa pa được người ta nghe, một đứa trẻ con có thể chỉ nói mama và chẳng nhằm vào ai cả, nhưng trẻ tập nói thì người ở gần chúng nhất chính là người mẹ và từ đó những âm tiết đó được gán cho vai trò ba, mẹ khi hình thành ngôn ngữ.

Cũng vì thế, tiếng gọi mẹ và gọi ba ở rất nhiều ngôn ngữ nó có tính tương đồng. Tham khảo sự phát triển ngôn ngữ của trẻ từ 2 - 6 tuổi

Sau đây là cách gọi Mẹ ở bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau:

mom.jpg

mother.jpg

Anh em nhấn link tham khảo thêm cách gọi Mẹ bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau
Và cách gọi Ba bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau


Tham khảo thêm tại The Atlantic
157 bình luận
Chia sẻ

Xu hướng

VN ngoài gọi "mẹ" là tiếng phổ thông thì vẫn còn nhiều cách gọi khác nhau: "má", "mámi", "bà bô", "phụ huynh", rồi thì "u", "bu", "mạ", "bà cụ", "bà thân sinh". Chắc ngần đây chưa thể đủ hết, mời AE bên dưới bổ sung 😊
| Sent from CRAZYSEXYCOOL1981 using BlackBerry Athena |
@crazysexycool1981 😁
@crazysexycool1981 mámi là bị lai nước ngoài, VN mình không có.
peterh
CAO CẤP
4 năm
@crazysexycool1981 Đa số miền Tây vẫn gọi là “cha” nhé. Những tỉnh nào càng gần SG thì mới gọi “ba” thôi.
TRK
TÍCH CỰC
4 năm
@tranbinh198074 Má mì. . . Là tên gọi khác của má mi kaka.
toolkit
CAO CẤP
4 năm
bởi vì con người có chung tổ tiên ở châu Phi nên có một số từ phổ biến có thời nguyên thủy vẫn được giữ nguyên
@toolkit Mới trốn dịch xong à?
Mới sinh ra ko ai có ngôn ngữ, chắc từ đầu tiên con người tự động nói với mẹ mặc định là mama 😁
@Google [bot] ông đó họ Tố phải ko
@mannavod Có một thời cải cách giáo dục đưa chữ e lên để học đọc đầu tiên thêy...me me...e e ..pe pe
@songthuong09 Bác không hiểu ý em rồi 🤣 e nói phụ nữ hay phát âm mấy từ đó 🤣
Còn cái bộ... dưới rốn đó làm được trò trống gì 😂
@mannavod Nỡm ạ...phát ra tiếng con sên là a a khoái chứ gì🤣🤣🤣
mình hay dùng ba mẹ, mặc dù là ng sg chính gốc
@mannavod Vâng đúng r bác, sinh đâu nói giọng nơi đó thôi, nói khác người thì lại bị kì thị nữa 😆
phagioi
ĐẠI BÀNG
4 năm
@hiệp sĩ kanzaki Gọi Bố là từ thời xa xưa ở miền Bắc rồi. Tôi cực ghét mấy tay gốc Bắc, sinh sống và làm việc ở ngoài Bắc, bao đời gia phả toàn gọi là Bố, đến đời nó thì đú đởn bắt chước gọi 33 rùa rùa, ghét thôi rồi. (Người nơi khác thì không ý kiến vì là nét riêng của họ)
hardtrack
TÍCH CỰC
4 năm
@phagioi Chuẩn , y như mình cực ghét kiểu cả họ nó gọi bố từ thời cụ kỵ ông bà bố mẹ nó rồi, đến đời nó(thằng em họ) cứ chuyển sang ba ba. Hỏi nó kêu cho dễ gọi , thấy nghe nó phổ biến hơn. Chán éo buồn nói luôn , mà có phải 1 mình nó đâu , nhiều người bạn cũng vậy 😔
phagioi
ĐẠI BÀNG
4 năm
@hardtrack Tởm bỏ mịa bạn ạ. Bọn đú đởn nó ngụy biện ấy mà. Nghe cái giọng nó 33 thấy lợm. Trước trên otofun có mấy bài chửi bọn học đòi này rồi
https://www.otofun.net/threads/giũ-gìn-tiéng-gọi-bó-mẹ-cua-mièn-bác.1506686/
theeonao
TÍCH CỰC
4 năm
Từ "cha cha cha" nữa
Dễ hiểu, bài viết hay
"Măm măm" là từ được nói sớm nhất. Sau đó đến "ba ba"
@Là Tên Thật Từ nói đầu tiên là chính tiếng khóc chào đời...oe oe oe đới
ha26
TÍCH CỰC
4 năm
@Là Tên Thật Oa oa trước nhé
Cũng ngộ là tôn kính cũng là chữ Mẹ, chửi nhau cũng là chữ Mẹ, ví dụ... à mà thôi
Uni18nd
ĐẠI BÀNG
4 năm
@caffeinezzZ Thì chính vì tôn kính nhất nên mới bị lôi ra đó,chứ ko lẽ người ta chửi bạn lại lôi bà hàng xóm nhà bạn ra chửi,đâu có liên quan nên bạn đâu có a cay đâu!!!😆)
@caffeinezzZ Thì mục đích là hạ nhục bạn nên chửi như thế là đúng rồi 😂
Cháu em thì đang "cha cha" "la la" "da da" 😆)
@_vphlinh_ con em thì sao 😂
@darklight_vtp Đang chờ tôi tới, ông dẹp ra
@darklight_vtp em còn bé 😆)
@sskkb tui tới trước rồi, ông là người đến sau thôi nhá nhá nhá
@_vphlinh_ góp gạo nuôi nha 😁
Cám ơn mod đã chia sẽ
hay
Vậy còn "danger" thì sao?
Rất nhiều từ na ná nhau
Trường hợp papa, mama này khá đặc biệt. Thực tế, ngôn ngữ của con người được phân chia thành các nhóm khác nhau gọi là hệ ngôn ngữ. Các ngôn ngữ trong cùng 1 hệ có từ vựng cơ bản và cấu trúc ngữ pháp gần gũi với nhau, cho thấy các dân tộc nói các ngôn ngữ cùng hệ có tổ tiên chung từ xa xưa, sau quá trình phân chia tách biệt nên hình thành các nhóm dân tộc khác nhau. Ví dụ như các hệ ngôn ngữ phổ biến như Ấn-Âu, Á-Phi, Hán-Tạng,vv Tuy nhiên cách gọi papa, mama này lại khá giống nhau ở các nhóm ngôn ngữ khác nhau không có quan hệ họ hàng quả đúng là kỳ lạ
Tiếng Trung cũng kêu là ba ba 爸爸 và ma ma 妈妈 mà sao ko thấy bảng ở trên !··
@nguyennhut0507 Nhấn link cuối bài sẽ có nhe bạn
@nguyennhut0507 Tiếng trung là phải có trong bảng? 🤔
ongcolo2505
ĐẠI BÀNG
4 năm
Tiếng Pháp mẹ là Mère âm "è" ad ơi
czyrock91
ĐẠI BÀNG
4 năm
papa, mama, bà, măm măm .v.v. đều là những từ ngữ của thế giới trẻ con được du nhập vào ngôn ngữ của thế giới người lớn. anh em nào muốn tìm hiểu sâu hơn về topic này xin mời đọc paper “why mama and papa?” của nhà ngữ học trứ danh Roman Jacobson (search trên google scholar)
vandongvt
ĐẠI BÀNG
4 năm
Trong này
ai mới lọt lòng tiêng đầu tiên là Stalin kg?
@vandongvt moá nói xong ,nhà nó khỏi cần dùng bóng đèn luôn : )))
Andydo611
TÍCH CỰC
4 năm
@vandongvt Dư luận viên họ Tố tên Hữu mà về với ông xít ta lin lâu rồi 😆

Xu hướng

Bài mới









  • Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Mạnh Hiệp
  • © 2024 Công ty Cổ phần MXH Tinh Tế
  • Địa chỉ: Số 70 Bà Huyện Thanh Quan, P. Võ Thị Sáu, Quận 3, TPHCM
  • Số điện thoại: 02822460095
  • MST: 0313255119
  • Giấy phép thiết lập MXH số 11/GP-BTTTT, Ký ngày: 08/01/2019