7 hành tinh có thể có sự sống: phát hiện thế nào, có cây mọc không, bao giờ con người lên đó?

ND Minh Đức
24/2/2017 5:19Phản hồi: 164
164 bình luận
Chia sẻ

Xu hướng

phamlong
TÍCH CỰC
7 năm
Nên khắc vào quả núi nào đó thật lớn, để vài ngàn năm sau con cháu trái đất nó nhìn thấy nó còn viết " vài ngàn năm trước công công..." người trái đất cổ đã nhìn thấy hành tinh này
bao h ms sống dc trên sao hảo, đợi các ông tìm ra thì lúc đó khéo hành tin đó cũng thay đổi theo time cmnr
Phi thuyền của người Xayda còn mất mấy năm mới tới trái đất được mà ;))
libieu
CAO CẤP
7 năm
rất hay nhưng chủ yếu chỉ để nghiên cứu về khoa học sự sống trong gian thôi , với các bạn đang nghĩ khi nào con người lênh đo định cư hay đại loại thì xin thưa rằng thà tập trung các nguồn lực để tạo ra 1 trạm không gian siêu lớn quay quanh mặt trời hay các mặt trời kế cận còn nhanh hơn và đở tốn kém hơn cũng như an toàn hơn cho con người trong công cuộc bảo vệ sự sống chứ không phải đi xa xôi hàng chục năm ánh sáng để tìm kiếm nơi cho con người định cư và không biết bao giờ mới có thể liên lạc với nhau trỡ lại o_O
smallking92
ĐẠI BÀNG
7 năm
TẠI SAO LẠI ĐẶT MỘT CÂU HỎI LÀ CON NGƯỜI BAO GIỜ LÊN ĐÓ NHỈ THỚT, NÊN NHỚ TÌM RA HÀNH TINH ĐÓ KO CÓ NGHĨA CHÚNG TA LÀ CHỦ, Ở TRÊN ĐÓ CHẮC CŨNG CÓ SINH VẬT , CŨNG MAY LÀ TRÁI ĐẤT CHƯA BỊ XÂM CHIẾM BỞI LOÀI CAO CẤP HƠN !
firestork
TÍCH CỰC
7 năm
Lại nhớ đến cuốn Three-body problem, tốt nhất là không nên contact =)
HacYLang
TÍCH CỰC
7 năm
Cân Đẩu Vân của Đại Thánh cũng ko tới được trước khi Đại Thánh quá già.
9.460.730.472.580,800 x 40 năm=378429218903232 km
tàu bay cho 400.000 sẽ mất 262798068682,8 ngày mất 95921295069222 năm
Hieu
Hỉu nôm na là giống như tờ giấy gập lại
Việc này cứ để cảng và nn lo.
A/e cứ lo kiếm gạo cháo sống qua bữa đi. Lo bữa cơm còn ko xong, việc đi qua hành tinh khác cứ để cảng và nn tính. Cùng lắm là để bọn tư bản nó tới sau, chúng ta đang ở thiên đường, cần quái gì đi đâu xa xôi.
cowlove
ĐẠI BÀNG
7 năm
Các bác nên tìm hiểu về Time Dilation thì sẽ hiểu tại sao mình lại nói vậy.😃
Còn con số 6-7 năm là có công thức hẳn hoi để tính nhé, chứ mình không có bịa ra đâu 😁
@cowlove vậy nói như thím con số 40 kia chả có nghĩa lý gì à =))
cowlove
ĐẠI BÀNG
7 năm
@caocaolatre199x con số 40 đó là năm ánh sáng là khoảng cách, còn 6-7 năm là thời gian để đi trong khoảng cách 40 năm ánh sáng đó. Có gì không có nghĩa lý đâu bác =))
hayhayfe
ĐẠI BÀNG
7 năm
@cowlove Vẫn mất 40 năm ngoài không gian để đi đến nơi
@cowlove 40 năm ánh sáng là khoảng cahs ánh sáng truyền đi trong 40 năm nhé. coi nó là thời gian cũng đc, là 40 năm. coi nó là khoảng cách cũng đc.
legiondark
TÍCH CỰC
7 năm
@cowlove Bác ơi cứ trả lời hẳn đi trong 1s cho nó sợ (v=0.9999c chẳng hạn), 6-7 năm làm gì. Khổ nhiều khi mình giải thích họ k hiểu nổi lại cứ chửi mình ngu =)))
mấy thanh niên còn đéo biết cái khái niệm thời gian là gì mà sồn sồn như đấng tạo hoá toàn năng. Đ-m bọn m!
MrBphone
TÍCH CỰC
7 năm
@NovaDash 125 BLOCK THẰNG THẦN KINH NÀY DÙM CÁI
kinhvanuq
ĐẠI BÀNG
7 năm
@NovaDash 125 Bạn càng nói nhiều càng chứng nhận cái dốt cho thiên hạ. Vui lòng ra hiệu sách mua sách vật lý lớp 12 chương trình nâng cao mà học lại về thuyết tương đối đi. Đây đã là công trình nghiên cứu của Enstein 112 năm về trước, phủ định tính đúng đắn của cơ học cổ điển (Newton). Nghiên cứu của Enstein, qua hơn 100 năm qua, đã được thí nghiệm và chứng mình tính đúng đắn. Phát biểu lại thuyết tương đối hẹp thì dài dòng khó hiểu, nhưng mà đại ý nó là thế này:
Một vật có khối lượng, nếu di chuyển với vận tốc lớn thì có thể "cảm nhận, đo" được sự thu hẹp về quãng đường đi. Nghĩa là nếu bạn di chuyển với tốc độ rất gần vận tốc ánh sáng, ví dụ 99%, thì bạn không cần 40 năm để tới đó, mà cần ít thời gian hơn nhiều. Và con số 6 - 7 năm là một tính toán khoa học, chứ không phải người ta ngu đến mức không biết cộng trừ nhân chia.
Lý do mà ánh sáng vẫn cần 40 năm để đi quãng đường như vậy đơn giản là tại vì ánh sáng không có khối lượng.
Đọc tới đây có lẽ bạn nghĩ mình có vấn đề về nhận thức. Cũng đúng thôi, vì khi công trình của Enstein ra đời, cả thế giới chỉ có được đôi ba người thực sự hiểu.
@kinhvanuq dẹp!
kinhvanuq
ĐẠI BÀNG
7 năm
@NovaDash 125 Nếu không có 20k mua sách để đọc, hoặc không biết đủ chữ để đọc sách, hoặc kiến thức toán lý chỉ dừng ở cộng trừ nhân chia nên đọc cũng không hiểu, thì bạn không cần phê phán những người đã học qua lớp 12 khác ở đây.

Mình đã nói hết. Bạn có quyền tiếp tục dùng nhiều lời lẽ khác mà bạn học được ở đâu đó để lăng mạ mình hoặc mọi người. Tuy nhiên, càng nói thì chỉ càng có tác dụng ngược mà thôi.

Thân.
cowlove
ĐẠI BÀNG
7 năm
uhm, đúng rồi, bên ngoài không gian hay trên Trái Đất vẫn phải mất 40 năm, nhưng người trên chiếc phi thuyền (giả sử bay với vận tốc 99% vận tốc ánh sáng) thì chỉ mất 6-7 năm thôi 😁

Chính bác cũng nói năm ánh sáng là khoảng cách rồi thì sao coi nó là thời gian được ;). Mình có thể đổi năm ánh sáng ra kilomet, chứ đâu thể đổi kilomet ra bao nhiêu năm đâu :D
@cowlove thím ngang như cua.
40 năm ánh sáng là quãng đường ánh sáng truyền đi trong 40 năm. tốc độ ánh sáng là 1080 triệu km/h. vậy 1 ngày 24 tếng nó đi đc 1080 triệu x 24 = 25920000000km. vậy 1 năm có 365 ngày sẽ là 9460800000000 km. vậy 40 năm tổng quãng đường sẽ là 378432000000000km.
1 con tàu vũ trụ đi nhanh nhất 265000km/h. 1 ngày đi đc 6360000km. 1 năm đi đc 2321400000
vậy lấy khoảng cách 378432000000000km chia cho 2321400000km = 163018 năm nhé. hân hạnh.
vãi cả 6-7 năm của thím.
PhongL0ng
ĐẠI BÀNG
7 năm
@caocaolatre199x theo mình thì nếu có 1 con tàu di chuyển với vận tốc á sáng thì thời gian ở trong không gian con tàu sẽ trôi chậm hơn so với ở không gian ở trái đất. Einstein gọi đó là sự giản nở thời gian theo thuyết tương đối của ổng. Bác @cowlove nói cũng có ý đúng. chỉ là ko biết chính xác time ở trong con tàu là bao nhiêu thôi
cowlove
ĐẠI BÀNG
7 năm
@caocaolatre199x Thứ 1: Bác tính toán rất chính xác con số "163018 năm", nhưng số năm đó là đối với những người ở bên ngoài con tàu. Mình cá với bác là số năm bên trong con tàu chắc chắn sẽ nhỏ hơn số năm mà bác đã tính.
Thứ 2: Mình đã đặt ra 1 giả thiết là nếu con tàu bay với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng (99% tốc độ ánh sáng) chứ không phải là một tốc độ bình thường như tốc độ con tàu mà bác đã đưa.
Thứ 3: Bác nên tìm hiểu sâu hơn về thuyết tương đối, cụ thể là sự giãn nở của thời gian (Time dilation) để biết thêm nhiều thứ hơn. Khi ra ngoài vũ trụ thì nó không còn đơn giản như bài toán mà bác giải ở trên đâu.
Thứ 4: Bác tính toán trong thực tế với công nghệ kỹ thuật của hiện tại. Còn mình thì tính toán trên lý thuyết với những công thức định lý và những giả thiết. Nên đừng xung đột nữa nhé 😁
kinhvanuq
ĐẠI BÀNG
7 năm
@cowlove Rất ủng hộ bạn. Mình rất ngạc nhiên rằng diễn đàn công nghệ lớn như Tinh Tế, mà comment trong mục này hầu hết là từ những bạn không hề có một chút khái niệm về thuyết tương đối, một kiến thức rất cơ bản mà đã được đưa vào giáo dục ở chương trình phổ thông (chương trình cải cách).

Thực ra mà nói thì nếu 5 năm trước mà có ai nói về du hành vũ trụ với khoảng cách nhiều năm ánh sáng thì thật là rất viễn vông. Nhưng hiện tại thì lại rất khả thi.

Để mình phân tích ý thứ nhất. Đó là du hành thông qua lỗ sâu. Ông Stephen Hawking đã phân tích là nó tuyệt nhiên không phải là cách để người ta du hành vũ trụ, do lỗ sâu nó có đặc tính rất kém bền vững. Thời gian tồn tại càng lâu, lỗ sâu càng dễ biến mất. Kích thước của lỗ sâu càng lớn, nó càng dễ biến mất. Nói cách khác, chỉ có các hạt vi mô kích thước cỡ electron mới có thể "du hành" qua lỗ sâu được trong thời gian vài phần triệu giây. Người ta đã có thể làm thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của lỗ sâu bằng thí nghiệm bắn một hạt vi mô về quá khứ, tuy nhiên chỉ có thể dừng lại ở đây mà thôi.

Vậy thì đâu là cách thức du hành xuyên qua khoảng cách 40 năm ánh sáng? Đó là phải dùng cách truyền thống, dùng phi thuyền. Vậy có 3 vấn đề về mặt kỹ thuật đặt ra ở đây:
1. Phải có động cơ phi thuyền mà không dùng nhiên liệu đẩy. Thực ra thì dạng động cơ này đã được nghiên cứu xong, vấn đề là phải làm cho nó có kích thước nhỏ lại và công suất cao hơn.
2. Phải có nguồn năng lượng khổng lồ để nâng tốc độ phi thuyền lên gần tốc độ ánh sáng. Cái này mình nghĩ có thể giải quyết được bằng lò phản ứng hợp hạch. Công nghệ này nói ra thật điên rồ, nhưng người ta đã đạt được những thành quả khả quan từ năm ngoái với lò phản ứng thí nghiệm tại Đức. Có thể tương lai người ta sẽ làm ra được các lò phản ứng hợp hạch mini dùng cho phi thuyền không gian.
3. Phải có cách để người ta ngủ đông qua nhiều chục năm sống trong phi thuyền. Mình không có nhiều kiến thức về y học nên không dám bàn ở đây. Tuy nhiên có lẽ đây cũng không phải là vấn đề bất khả thi đến mức không thể giải quyết được.

Nói tóm lại, mình nghĩ rằng với trình độ khoa học kỹ thuật hiện nay, có lẽ con người không thể du hành được qua khoảng cách này, nhưng người ta có thể gieo một mầm sống của con người kèm với robot vào phi thuyền (kích thước thật nhỏ) để du hành qua nhiều trăm năm trên phi thuyền. Loài người trên trái đất không thể du hành xuyên qua khoảng cách của các ngôi sao, nhưng mầm sống của nhân loại sẽ tồn tại khắp vũ trụ này.
Những topic ntn mới thấy được nhiều người đã ko biết lại còn cố cãi ngang, ko hiểu thuyết tương đối mà cứ lấy cơ học cổ điển ra để nói chuyện, đến nản!
Sách giáo khoa cũ thì k nói nhưng loại cải cách hơn chục năm nay có Chương về Thuyết tương đối trong vật lí lớp 12 đấy
legiondark
TÍCH CỰC
7 năm
@ledat19121991 Công nhận, trên này nhiều nhà Vật lý mạng lắm bác à :v
khi di chuyển vs vận tốc cao thì thời gian co lại, trôi chậm hơn.
Người ở trái đất nhìn con tàu chạy đến ngôi sao có thể mất > 40 năm (giả sử có con tàu chạy đc với vận tốc 99% vận tốc ánh sáng)
Người ngồi ở trong con tàu chờ mất khoảng 20 năm để đến nơi. (theo trí nhớ của mình thì khi chạy với vận tốc 99% as thì time co lại bằng 1/2)
PhongL0ng
ĐẠI BÀNG
7 năm
Công thức tính thời gian thực tế trên con tàu có tốc độ ánh sáng cho mấy bác chưa biết



-rest frame: time trên trái đất
-moving frame: time thực tế trên con tàu
-v: Vận tốc của tàu
-c: Tốc độ ánh sáng

nếu theo công thức trên thì tàu chạy ngang với tốc độ ánh sáng thì thời gian ngừng trôi phải ko nhỉ. :rolleyes::rolleyes:
@PhongL0ng chuẩn nhưng k có cái j nhanh bằng a/s vì khi đó khối lượng tăng vô cùng và lực f=m.a cũng tăng vô cùng luôn.
nguyenmanhnl
ĐẠI BÀNG
7 năm
Thông tin rất có ích cho con em mình 400 đời về sau
không có tàu nào đi nổi chỉ còn 1 cách bẻ gãy định luât vật lý uốn cong thời gian và không gian thực hiện bước nhảy
kinhvanuq
ĐẠI BÀNG
7 năm
@LinhPro123 Khái niệm "bước nhảy" mà bạn nói chính là khái niệm "lỗ sâu" mà thuyết tương đối rộng đã tính toán ra. Nói cách khác, nó vẫn tuân theo các định luật vật lý. Nó là cách vật thể du hành về quá khứ, là cách du hành qua bất kỳ địa điểm nào trong vũ trụ. Người ta đã thực nghiệm thành công để chứng minh lý thuyết này. Tuy nhiên, về thực tế thì nó lại bất khả thi. Có lẽ tại một thời điểm nào đó, tại một vùng không gian nào đó trong lỗ đen vũ trụ có thể tồn tại các lỗ sâu có kích thước đủ lớn, đủ lâu, tiếc là ở đó không có chỗ cho con người tồn tại.

Loài người nghiên cứu nhiều trăm năm đã ngộ ra lý thuyết về du hành xuyên không gian, thời gian, để rồi kết luận rằng nó chỉ có thể là công cụ của một đối tượng nào khác phi thường, phi tự nhiên: "thần linh hay chúa trời".
Giả sử có robot có trí thông minh nhân tạo thông minh như con người, và phi thuyền bay với vận tốc ánh sáng. 40 năm sau ở trên hành tinh đó sẽ biết đến loài người ở trái đất là một loại robot.

Xu hướng

Bài mới









  • Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Mạnh Hiệp
  • © 2024 Công ty Cổ phần MXH Tinh Tế
  • Địa chỉ: Số 70 Bà Huyện Thanh Quan, P. Võ Thị Sáu, Quận 3, TPHCM
  • Số điện thoại: 02822460095
  • MST: 0313255119
  • Giấy phép thiết lập MXH số 11/GP-BTTTT, Ký ngày: 08/01/2019