Cuộc khủng hoảng Sừng Tê giác

ngo Nhut Truong
3/4/2016 4:5Phản hồi: 0
Cuộc khủng hoảng Sừng Tê giác


Cho đến gần đây Nam Phi vẫn được cho là một nước đã bảo vệ được loài tê giác Châu Phi. Nhưng gần đây tê giác gần như bị săn bắn đến tuyệt chủng sừng tê giác. Nhưng nhờ sự cố gắng của cả nước và cũng tốn kém nhiều về tiền bạc nên loài tê giác gần như đã được phục hồi và phát tiển. Nhưng việc săn bắn lấy sừng tê giác thì ngày càng gia tăng đàng kể trong 6 năm qua. Và trong năm 2007 đã có hơn 450 con tê giác đã đã bị cưa mất sừng tê giác cũng trong năm 2007 đã có 13 con tê giác bị giết để lấy sừng tê giác. Trong số những năm tiếp theo con số này cũng không ngừng gia tăng. Như trong năm 2010 số tê giác bị cưa lấy sừng đã hơn 680 con. Để cưa sừng tê giác thì họ phải cắt toàn bộ phần trước của mặt, và những con tê giác vừa bị lấy sừng này đôi khi sống được vài ngày-sống không có mặt.
Chắc hẳn cũng có nhiều người thắc mắc:" Tại sao những việc tàn nhẫn này luôn xảy ra?".

Xem thêm bài: Sừng Tê Giác Bài thuốc hay chất độc





Bởi vì cò nhiều người nghĩ sừng tê giác có thể chữa trị sự mệt mỏi sau khi say rượu,bia và một số bệnh khác bao gồm cả ung thư. Một số người khác lại nghĩ rằng nó có một số thành phần có thể tăng khả năng sinh lý. Cũng có một số người vì cố gắng tăng địa vị trong xã hội bằng cách dùng sừng tê giác hay một số sản phẩm làm từ sừng tê giác để làm quà biếu. Cũng một số báo cáo cho rằng một số bà mẹ dùng sừng tê giác phòng khi co sốt. Nhưng không có một bằng chứng khoa học nào chứng tỏ sừng tê giác có bất kì lợi ích gì cho sức khỏe con người. Trong khi đó có nhiều cách điều trị khác mang lại kết quả. Những người buôn bán sừng có thể bán sừng tê giác với giá rất cao vậy nên cuộc sát hại tê giác đang leo thang.




Năm nay tại đây một nơi của Châu Phi 3 con tê giác đã bị bắn hạ chỉ trong một đêm môt con chết ngay lập tức. Con tê giác thứ 2 tên là Themba còn sống đã được bác sĩ điều trị. Themba đã cố sống được vài ngày nhưng cậu chịu nhiều đau đớn từ mặt và chân khá nặng,cậu ấy đã được điều trị bằng thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau và nhiều loại thuốc khác. Tấc cả các việc này đều tốn rất nhiều tiền và thời gian nhưng một việc không khó là luôn có các tình nguyện viên sẵn sàng giúp đỡ. Cuối cùng bác sĩ cũng đã cố chữa bệnh cho Themba nhưng 3 tuần sau cậu đã chết. Nhưng điều gì đã xảy ra với con tê giác thứ 3 bị sát hại đêm đó, Bọn đi săn đã tiêm thuốc để nó không thể di chuyển được và cưa lấy sừng nó. Và như một phép màu con tê giác này đã cố gắng sống đủ lâu để bác sĩ tiềm thấy và bắt đầu một cuộc trị liệu lâu dài.



Và có một con tê giác tên là Thendy đag phục hồi và được bác sĩ chăm soc cho nó. Thendy thật sự rất may mắn vì sau khi bị cưa mất sừng nó vẫn có thể sống vì hầu hết các con tê giác bị mất sừng đều không qua khỏi.Ở Nam Phi cuộc khủng hoảng tê giác đã trở thành một cuộc chiến thật sự. Quân đội đã được chuẩn bị để sẵn sàng đối đầu với bọn săn bắn.

Xem thêm bài: Sừng tê giác có giá hơn 600 triệu đồng
Và hiện nay Việt Nam được xem là một trong những nước nhập khẩu nhiều sừng tê giác nhất trên thế giới. Sừng tê giác được bán bất hợp pháp tại nhiều hiệu thuốc và bệnh viện. Một số người nán sừng thật nhưng cũng có một số người bán sừng giả. Nhưng họ bán cho nhân dân với giá rất cao. Đã rất nhiều lần các cơ quan chức năng thu và bắt giữ nhieu sừng tê giác được đưa từ Châu Phi vào Việt Nam với số lượng rất lớn. Ngoài đường buôn lậu sừng tê giác còn tiến vào Việt Nam bằng con đường khác.

Quảng cáo



Việc săn bắn và đem về làm chiếm lợi phẩm được cho phép ở Châu Phi. Và bắt đầu từ năm 2003 người dân Việt Nam đã dần sang Nam Mỹ để săn bắn. Nhưng thậm chí 1 khẩu súng họ cũng không biết cầm thế nào nên họ đã thuê thợ săn Châu Phi săn cho họ. Và ngày càng nhiều người dân nước ta sang Châu Phi để săn bắn. Chiếm lợi phẩm săn bắn được phép đưa vào Việt Nam nhưng quy định là người dân chỉ được phép giữ cho mình chứ không được bán.



Tin mừng là Việt Nam đã kí hiệp ước với Châu Phi cho nên sẽ dễ dàng hơn để Chính Phủ có thể quản lí mọi việc tốt hơn. Và hiệp này nhất định phải thành công.
Khoa học đã chứng minh rằng sừng tê giác được tạo từ chất prôtêin trong móng tay và tóc và trong trường hợp của móng bò và mỏ vẹt thì nó cũng vậy. Nghiên cứu này được thực hiện vào năm 1983 và đã chỉ ra rằng sừng tê giác không có lợi ích y dược nào.
Nếu hiệp ước này thất bại thì sẽ có hàng trăm con tê giác khác sẽ giống như Themba và những con thú hùng dũng và xinh đẹp này sẽ không xuất hiện ở Châu Phi và Châu Á


Chia sẻ

Xu hướng

Xu hướng

Bài mới









  • Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Mạnh Hiệp
  • © 2024 Công ty Cổ phần MXH Tinh Tế
  • Địa chỉ: Số 70 Bà Huyện Thanh Quan, P. Võ Thị Sáu, Quận 3, TPHCM
  • Số điện thoại: 02822460095
  • MST: 0313255119
  • Giấy phép thiết lập MXH số 11/GP-BTTTT, Ký ngày: 08/01/2019