Đại học Harvard tạo bước ngoặt lớn khi lưu trữ thành công một cuốn sách trên các chuỗi ADN

shinbehv
17/8/2012 9:54Phản hồi: 160
160 bình luận
Chia sẻ

Xu hướng

Ra chợ mua miếng thịt thay ssd 😆
sucsong1
TÍCH CỰC
12 năm
Rất tiềm năng! Ứng dụng vào các server lưu trữ dữ liệu và điện toán đám mây
gemcitadel
ĐẠI BÀNG
12 năm
Không biết việc lưu trữ như vậy có gây ảnh hưởng đến bộ mã di truyền ko ta ? cấu trúc di truyền mà bị phá vỡ thì sẽ sinh ra các khiếm khuyết về di truyền.
gaconst
ĐẠI BÀNG
12 năm
wow thật là đáng kinh ngạc ! mình rất mong chờ điều này , cố gắng phát triển nhanh nhanh nhé các nhà khoa học ^^
Hi, về lý thuyết thì việc mã hoá thông tin vào DNA là hoàn toàn có thể vì bản thân DNA là vật liệu di truyền - cũng là vật chất được cấu tạo để lưu trữ thông tin rồi mà. Và về mặt lý thuyết thì có thể lưu trữ ở dạng hệ tứ phân dựa vào 4 loại axit amin (ATGX). Khi đó thì khả năng lưu trữ còn lớn hơn so với kết quả này của Harvard (mới dùng hệ nhị phân dựa vào sự khác biết của liên kết A-T và G-X).

Trên thực tế, đây là kết quả đột phá vì từ lý thuyết tới thực tiễn là một khoảng cách rất xa. Nhưng những điều không tưởng sẽ dần được hiện thực hoá dựa trên nhưng lý thuyết đúng đắn, và kết quả này là một minh chứng rõ ràng.

Còn những viễn tưởng của các bạn như "Ra chợ mua miếng thịt thay ssd 😃" "sau này con người chúng ta sẽ toàn dữ liệu" chắc còn lâu lắm. Vì thực tế để tách chiết dc DNA, rồi xử lý để chúng có khả năng lưu trữ dc dữ liệu sẽ cần rất nhiều công đoạn phức tạp.

"Không biết việc lưu trữ như vậy có gây ảnh hưởng đến bộ mã di truyền ko ta ? cấu trúc di truyền mà bị phá vỡ thì sẽ sinh ra các khiếm khuyết về di truyền." Cac DNA dc tách chiết rồi mới xử lý bạn ạ, làm sao chúng có thể ảnh hưởng tới cấu trúc di truyền dc? Bộ mã di truyền có cơ chế bảo vệ rất chặt chẽ, không dễ đề một đoạn mã lạ có thể xâm nhập dc vào, hơn nữa xác suất để một đoạn mã có nội dung gây ảnh hưởng xấu là rất nhỏ, bên cạnh đó các đoạn DNA này rất ngắn, sẽ ko thể gây ảnh hưởng được.
@patent Mình thích câu trả lời của bạn. Nhưng mình nghĩ việc mã hóa ở dạng tứ phân hay nhị phân thì sẽ không thay đổi đến khả năng lưu trữ đâu vì số lượng các Nu trên 1 đoạn ADN là như nhau, có thể khác về cơ cấu mã hóa mã thông tin sẽ an toàn hơn nếu như giải mã cần độ bảo mật phức tạp, còn về mật độ thông tin thì hoàn toàn bằng nhau. Hơn nữa, ở đây mới chỉ là dựa vào số liên kết Hydro giữa các cặp Nu, giữa 2 việc nhận biết số liên kết Hydro vs nhận biết thành phần các đơn phân thì bạn thấy cái nào phức tạp hơn?
kinh khủng, tương lai là máy tính lượng tử + lưu trữ ntn thì không biết sẽ như thế nào nhỉ ?
b0ytblue
ĐẠI BÀNG
12 năm
- Trong một thời gian ngắn mà nghe toàn là thông tin công nghệ sốc, hạt của chúa, tạo nhiệt độ 5,5 tỉ độ, bay lên sao hoả,... nhiều nhiều nữa, không liệt kê hết.
- tương lai của con người là đầu to, tay chân teo dần do bị đột biến Gen và trái đất sẽ bị reset factory do những nhà khoa học sơ ý hoặc do chiến tranh thế giới thứ 3,
- con người duy chuyển bằng xe điều khiển bằng trí não, xe này chạy bằng pin siêu nhỏ NanoTritium.....mọi việc sẽ do robot làm hết, con người chỉ cần ngồi điều khiển.
- Trái đất sắp được làm bá chủ vũ trụ rồi, hahahaha 😁
@b0ytblue đừng mừng vội bạn ơi, tất cả mới chỉ là hạt bụi trong sa mạc thôi, khi con người di chuyển với tốc độ bằng hoặc hơn ánh sáng mới là lúc trở thành bá chủ
Sinh ra thằng con mà bị đột biến gen thì đọc lại cuốn sách này lòi con mắt mà ko hiểu :p
đúng là cái gì khoa học cũng có thể nghĩ và mò ra được. Nhiều lúc nó còn phát triển ngoài sức tưởng tượng của con người
Holywood tạo ra các bộ phim khoa học viễn tưởng là đề tài cho các nhà KH nghiên cứu. Hình ảnh trên phim là viễn tưởng với thực tại nhưng có thể là bình thường trong tương lai
nước ngoài quá bá đạo . VN thừa hường đi theo cũng vất
Tương lai các thông tin đc cấy trực tiếp vào não
Luk này cần j phải nhớ 😁
@hotboyln hay đấy, nhưng não không đọc dc dâu bạn :D
hieugahk
ĐẠI BÀNG
12 năm
Vài năm nữa mà cấy được mấy cái DNA này vào não thì y như ăn bánh mì ghi nhớ của Doraemnon vậy 😁
Nếu cấy đoạn mã DNA vào cơ thể vật sống thì khi nó sinh con cũng sẽ ra các thế hệ F chứa các đoạn mã copy này ko nhỉ.
PS: mình kết cái USB kia quá, có ai biết mua đc ở đâu k nhỉ ???
thegianvn
ĐẠI BÀNG
12 năm
công nghệ thật đơn giản
dtkt12
ĐẠI BÀNG
12 năm
1 con ốc sên lưu giữ đc cả kho tàng kiến thức nhân loại. Ôi cn thật imba.

Sent from my SGH-I897 using Tinhte.vn
Qdezi
ĐẠI BÀNG
12 năm
Có ai biết cái usb hình con cọp đó bán ở đâu ko? nhìn thấy thích quá! 😁
zzvenuszz
ĐẠI BÀNG
12 năm
Không lâu nữa não của chúng ta có thể truy xuất dữ liệu từ những thiết bị lưu trữ DNA, mọi người đều được trang bị GPS, kết nối dữ liệu...=))
ktstuan83
TÍCH CỰC
12 năm
sẽ tới một ngày tui đến gặp đồng nghiệp để lấy dữ liệu, đồng nghiệp hỏi tui có mang USBADN ko, tui nói có và đút một ngón tay vào cổng USB 100.0 trên TABLET và copy dữ liệu:eek::rolleyes:
[7ball]fide
ĐẠI BÀNG
12 năm
kiểu này chắc 5 năm nữa có usb sinh học dung lượng 2 3tb

Xu hướng

Bài mới









  • Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Mạnh Hiệp
  • © 2024 Công ty Cổ phần MXH Tinh Tế
  • Địa chỉ: Số 70 Bà Huyện Thanh Quan, P. Võ Thị Sáu, Quận 3, TPHCM
  • Số điện thoại: 02822460095
  • MST: 0313255119
  • Giấy phép thiết lập MXH số 11/GP-BTTTT, Ký ngày: 08/01/2019