[Tại sao] Có sự khác nhau trong việc sử dụng điện áp 110V và 220V giữa các nước trên thế giới?

ND Minh Đức
15/3/2014 3:29Phản hồi: 604
604 bình luận
Chia sẻ

Xu hướng

satecay
ĐẠI BÀNG
10 năm
Bài hay. Cái ổ điện trong hình kiếm ở đâu ra nhỉ? ;)
"Tiêu chuẩn quốc tế quy định đối với điện áp 220V, 2 dây đỏ và đen mỗi dây mang điện áp 110V, dây xanh lá cây là dây nối đất. Đối với điện áp 220V sử dụng 4 dây, có thêm dây màu trắng gọi là dây trung tính."
Bác gõ nhầm 1 chỗ.
mình có xem một phim tài liệu nói về hệ thống điện của Mỹ, hệ thống điện bên đó khi cung cấp thì có 3 dây, 2 dây pha 110v, và -110v, 1 dây trung tinh, khi muốn có dòng 110v thì dùng 1 dây pha và một dây trung tính, muốn có dòng 220v thì cắm 2 dây pha. có thể dùng được 2 loại thiết bị điện.
GameOver107
ĐẠI BÀNG
10 năm
1. Cách lý giải có sự khác nhau về hiệu điện thế đầu vào 220V AC và 110V AC là do 110V AC an toàn hơn cho người sử dụng, là 1 cách suy diễn hết sức sai lầm. Nhắc lại là cả 2 đều nguy hiểm như nhau. Hiệu điện thế ở mức này ko gây hiện tượng phóng điện, nên ko thể lý giải theo cách hiệu điện thế càng cao thì càng nguy hiểm được, như kiểu sét, hay đường dây trung và cao thế (500kV). Bản thân mình trong 1 thời gian dài cũng bị chính cách giải thích này làm sai lầm, cho đến khi mình biết được lý do chính xác của nó. Và hình như, nhiều người VN bị nhầm tưởng và cảm thấy hợp lý về cách lý giải này 😃

2. 110V có trước, sau đó mới có 220V. Và 110V là 1 sai lầm tất yếu (chủ quan có, khách quan có) của các kỹ sư, chính phủ thời đó (yếu tố công nghệ, tính toán với hao phí đầu tư - sinh lợi, yếu tố lịch sử, v.v...). 220V có sau, và VN sử dụng là 1 quyết định đúng đắn. Thế nên đừng có thiếu hiểu biết mà hở ra cứ bảo VN ta là nghèo mới chọn thế.

3. các quốc gia dùng điện 110V vẫn tiếp tục sử dụng là vì "đã lỡ rồi!". Muốn thay thế thì phải tốn 1 đống tiền khổng lồ cho việc nâng cấp đường truyền, và nan giải hơn hết là phải "đền" cho người dân bằng các thiết bị mới dùng 220V. (các anh đặt áp 110V, tui bỏ tiền ra mua đồ xài với 110V, giờ đang yên lành, các anh đòi lên 220V, vậy tiền mua đồ mới ai trả đây?!). Thế nên 1 số quốc gia đang dần chuyển đổi bằng cách cấp biến thế cho sử dụng song song 2 nguồn điện áp, tuy nhiên thói quen của người dân thì khó mà sửa!

4. Điện áp nói trong bài là điện áp dân dụng (1 pha). Nhưng nhà cung cấp điện ko bao giờ sản xuất trực tiếp ra loại 1 pha này, mà tạo ra dòng điện xoay chiều 3 pha:
u=Uo cos (ωt - ϕ)
ω ~ f (tần số) phụ thuộc vào số vòng quay của turbin máy phát.
ϕ : độ lệch pha (3 cuộn dây đặt thành 3 đỉnh 1 tam giác đều trong turbin phát điện)

Đây là kiến thức vật lý lớp 12 nên chắc các bác trong này ai cũng học qua rùi.
Còn 1 công thức các bác học ở lớp 9 nữa là:
I=U/R (định luật ampe)
mà công suất khả kiến (tổng): P=UI
vậy: P=U^2/R
mà R=pL/S: trong đó p là điện trở riêng của loại vật liệu làm dây dẫn, L là chiều dài dây, S là tiết diện (~ đường kính) dây.
Muốn P cao thì phải nâng U hoặc giảm R (bằng cách giảm L (ko thể), chọn p cao (đồng là ngon nhất, chẳng lẻ bạc hay vàng sao?!), tăng S: dây to, tốn đồng, chịu sao nỗi)
Vậy chỉ có cách là nâng U: bằng cách tăng tần số (cái này lại ảnh hưởng đến thiết bị chịu tải và sử dụng -> thay đổi lớn), nâng hiệu điện thế lên cao áp (xây dựng đường dây 500kV chẳng hạn) và đây là cách bắt buộc cho mọi quốc gia.
Tới chừng sử dụng: hạ xuống điện áp phù hợp 380V (3 pha), 220V (1 pha).
Và do chính cái công thức P=U^2/R đó, mà giờ lỡ xài 110V rùi phải ngậm ngùi sắm đồ cho to, trong khi nhìn hàng xóm phây phây đồ nhỏ, nhẹ, dễ chế tạo mà xài ngon rồi chảy nước miếng ko biết sao đổi) 😃
lequangtien
ĐẠI BÀNG
9 năm
@GameOver107 Xin hỏi bạn học tới lớp mấy rồi. Không có ý gì nhưng nếu bạn học vật lý từ cấp 2 tới cấp 3 và kỹ thuật điện cũng đủ để giải thích được rồi. Mấy em học sinh cấp 3 bây h trả lời ngon ơ
lequangtien
ĐẠI BÀNG
9 năm
@YPMVSTAFF Cách giải thích của bạn là ok rồi nhưng để ý ở chỗ Công suất KVA khác với KW nha bạn. Muốn tìm hiẻu kỹ bạn nên lật sách trang bị điện hoặc điện công nnhiệp
lequangtien
ĐẠI BÀNG
9 năm
@YPMVSTAFF Định luật ohm chứ ampere cai gi
utkz2319
TÍCH CỰC
5 năm
@YPMVSTAFF Hãy ngừng sủa
Các bác cho em hỏi mua cái ổ cắm nối như hình mua ở đâu vậy image.jpg
email007vn
ĐẠI BÀNG
10 năm
Đó là phản xạ tự nhiên của cơ thể, và đa số bạn bị giật khi chạm bằng tay nên phản xạ nhanh hơn bộ phận khác.
Ở đầu ngón tay or mu bàn tay thì khi bị giật k sao. Chứ lòng bàn tay mà bị giật thì cơ hội onl tinhte k còn bao nhiêu % đâu bạn nhé !
Cẩn thận vẫn hơn, điện nó k làm bạn với ai.
k
thế e mới thắc mắc 😁
Bạn cung cấp thông tin rất có ích, nhưng với một người trong ngành như mình thấy nó còn quá nhiều sai xót, kể cả mặt lịch sử hệ thống điện và kỹ thuật
ex: "Sau chiến tranh, hầu như toàn bộ các thiết bị điện cũng như hệ thống điện trước đó đều bị hủy hoại nặng nề. Chính điều này cho phép xây dựng hệ thống điện với chuẩn hoàn toàn mới mà không cần tốn nhiều kinh phí."
- nước mỹ cũng có vùng dùng điện 220v 60Hz như thường.
- điện áp 240v 60Hz nó ko thể là tối ưu cho tất cả thiết bị điện đc
Em xin có mấy lời thế này để góp vui
Trước tiên mọi người cần hiểu các định nghĩa hiệu điện thế, cường độ dòng, tần số, công suất là gì đã thì mới giải thích dc hết mọi vấn đề.
Theo e hiểu nôm na thế này hiệu điện thế là sự chênh lệch Điện thế giữa 2 đầu. tạo ra sự chuyển dịch eletron. nó như chỗ cao chảy chỗ thấp thui. Cường độ dòng điện thì nó là electron chảy nhiều hay ít tại 1 điểm trong 1 khoảng thời gian. như xây cái thủy điện to tạo đc nhiều điện thì cần nhiều nước chẩy qua ấy. Còn tần số là thời gian xảy ra lần tiếp theo như vậy.
Có thể hiểu như sau:
Điện tích chênh lệch nhau giữa 2 cực là hiệu điện thế, nhưng chuyển rời được nhiều hay không là cường độ, còn thời gian chuyển rời chính là tần số.
Còn công suất chính là tất cả sự chuyển dịch từ đầu này đến đầu kia sau 1 đơn vị thời gian (VD là giờ) thì được bao nhiêu?
Vì thế điện 110V hay 220V ko ảnh hưởng ji đến công suất hay thiết bị tiêu thụ ở đây chỉ phụ thuộc vào vấn đề bài toán kinh tế và an toàn. Nếu chọn 220v thì kinh tế hơn và truyển tải đi xa tốt hơn, còn 110V thì an toàn hơn.
hwangmin88
ĐẠI BÀNG
10 năm



Đoạn này hình như dịch sai thì phải. Đọc mãi không hiểu?
Darksied
ĐẠI BÀNG
10 năm
Rốt cuộc hàng xách tay Mỹ, Nhật, Hàn xài điện kiểu nào mà mang về VN cắm 220V vẫn chạy phà phà thế...
yuriah
ĐẠI BÀNG
10 năm
@Darksied hàng xách tay bạn nói đa số là đt, mtb, máy ảnh laptop.... đa số là chạy bằng pin, điện DC, qua cục sạc ( adaptor), hầu hết các cục sạc xịn đều dùng điện chung chung 100-240V AC và 50 /60Hz, nên k bị ảnh hưởng, nếu có thì chỉ khác lỗ cắm thôi
Cho mình hỏi luôn là laptop HP có adapter nó ghi 100V-240V, 50Hz-60Hz có mang qua Nhật sài được không? điện áp bên đó có ảnh hưởng đến máy không? Thanks
GameOver107
ĐẠI BÀNG
10 năm
@seto040491 no problem. I've already checked
van_bich
ĐẠI BÀNG
10 năm
à thì ra là vậy, bây h thì mình đã hiểu
maximum82
ĐẠI BÀNG
10 năm
quá hay . mình rất thích những bài viết như thế này
Bài viết dài thật, thông tin nhiều thật, nhưng thiếu điểm nhấn! Và quan trọng hơn là thiếu tính nhất quán! Khắc phục được những điểm này bài viết sẽ hay hơn


Sent from my iPhone using Tinhte.vn
yuriah
ĐẠI BÀNG
10 năm
còn câu 2 thì mình xin trả lời phạm vi hẹp hơn cách của báckia
mình xét điện đi vào fong bạn đi ha, có lap, có máy quạt, có loa, có tivi....
dây điện đi đến mỗi thiết bị chỉ chịu dòng của mỗi mình thiết bị đó thôi,
còn dây điện đi vào phòng bạn, chịu dòng tổng của các thiết bị, (dòng điện tổng bằng tổng các dòng điện) nên nó phải lớn hơn các dây kia, nên phát lớn hơn các dây nhánh
Một nguồn điện 220V.
Một bóng đèn dây tóc wolfram ghi 220V/110W

Vậy ta tính trở của sợi tóc đèn R:
I= P/U =110W/220V= 0.5 A
R = U/I = 220V/0.5A = 440 Om.

Câu hỏi là : giả sử một bóng đèn tương tự nhưng "dây tóc" lại to bằng... que đũa, (vật liệu j no care, miễn là chịu nhiệt và đừng có chảy ra ) và có R cũng là 440 Om .

"Đèn" này có sáng không? Vì sao?

Gửi từ GT-N7100 của tôi bằng cách sử dụng Tapatalk
yuriah
ĐẠI BÀNG
10 năm
@YPMVSTAFF câu hỏi này giành cho mình hả?
@yuriah Bạn thử đi. Hỏi chung mọi người

Gửi từ GT-N7100 của tôi bằng cách sử dụng Tapatalk
GameOver107
ĐẠI BÀNG
10 năm
@YPMVSTAFF Thanks tất cả các cách trả lời của bạn và bạn kia. Những câu hỏi của mình hoàn toàn có mục đích. Giúp cho những ai thắc mắc tại sao 220V lại tối ưu hơn 110V. Túm lại trong truyền tải điện, phương án cho hiệu điện thế truyền tải cao luôn cho được công suất lớn hơn.
Còn về câu hỏi của bạn, mình xin trả lời là: ko thể xác định là "sáng" như thế nào. Với cùng 1 điện trở cho 2 thiết bị điện, năng lượng (công suất x đơn vị thời gian) là như nhau cho cùng 1 điện áp.
Bản chất của W là phát sáng khi có dòng điện, còn cái "chiếc đũa" kia thì làm bằng chất liệu gì ko ai biết. Chỉ có khả năng là nó sẽ tỏa nhiệt và "sáng" lên vì nhiệt độ gia tăng thôi, nhưng cường độ "sáng" thế nào thì ko thể xác định.
Giống như trường hợp cái bóng đèn sợi tóc 1000W, nồi cơm điện 1000W, và cái motor 1000W. Mỗi thiết bị cho công năng khác nhau với tính chất của vật liệu khác nhau.
yuriah
ĐẠI BÀNG
10 năm
mình nghĩ là không sáng, nhưng k biết cách giải thik,vấn đề ở cái que đũa

Xu hướng

Bài mới









  • Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Mạnh Hiệp
  • © 2024 Công ty Cổ phần MXH Tinh Tế
  • Địa chỉ: Số 70 Bà Huyện Thanh Quan, P. Võ Thị Sáu, Quận 3, TPHCM
  • Số điện thoại: 02822460095
  • MST: 0313255119
  • Giấy phép thiết lập MXH số 11/GP-BTTTT, Ký ngày: 08/01/2019