[Tại sao] Người ta lại rải đá dọc theo đường ray xe lửa?

bk9sw
16/8/2014 10:58Phản hồi: 154
154 bình luận
Chia sẻ

Xu hướng

ntkien0502
ĐẠI BÀNG
10 năm
Thu thập thêm được 1 kiến thức mới rất khoa học. Thank Tinh Tế
tnt_nz
TÍCH CỰC
10 năm
Thích những bài viết như thế này. Có những cái đơn giản nhưng chưa bao giờ để ý và biết đến.
travelmate
ĐẠI BÀNG
10 năm
Đoàn tàu là một dạng tải trọng dải đều, và đường ray nó là một dạng dầm trên nền đàn hồi, với vô số tà vẹt để đảm bảm tương ứng theo mô hình Winkler tức là các tà vẹt là các "lò xo" đảm bảo chuyển vị thẳng đứng của các thanh ranh chịu áp lực của đoàn tàu. Đá ballat là một dạng vật liệu có đủ cường độ, khối lượng riêng phù hợp theo kích thước, khi sắp xếp có độ rỗng nhất định và có thể sắp xếp đa hướng nên nó có tính "tự lèn" và trở về nguyên dạng sắp xếp (Tất nhiên là không vĩnh cửu), vì thế nó được xử dụng như một loại "Lò xo" tức là có tính đàn hồi. Đó là nguyên nhân và cơ sở lý luận để sử dụng đá ba lát. Còn phân tích cụ thể hơn thì cần phải nghiên cứu thêm bộ môn Sức bền vật liệu để hiểu thêm thế nào là ứng suất, ứng suất cắt, biến dạng,...
Thật lằng nhằng, nhưng đại ý nó là như thế.
Góc nội ma sát nó là khái niệm trong cơ học chất lưu bao gồm khí và lỏng, có thể tác giả đã dịch sai, chứ nó là lực ma sát nội tại giữa các vật thể rắn
Mình thì lại nghĩ khác. Họ dùng đá dăm rải lên vì 2 lý do: 1 là để thoát nước; 2 là để cỏ không mọc được( có bạn sẽ hỏi tại sao không đổ bê tông ? vì khi tàu chạy qua sẽ gây ra áp lực lớn làm rạn nứt bê tông còn đá dăm thì ok). Mình trước có thấy ở trong một trạm biến áp điện công suất lớn người ta cũng rải đá phủ kín. Còn vấn đề chịu tải thì thanh tà vẹt và đường ray gánh hết. Giờ người ta đúc tà vẹt bằng sắt và bê tông trước đây người ta dùng gỗ có độ bền cao. Đường sắt Việt Nam chủ yếu là do người Pháp xây dựng nên nay đã lỗi thời vì đường ray một số nước trong khu vực có khổ rộng hơn nên rất khó cho nước ta thông tuyến với họ mà mình thì chưa có điều kiện nâng cấp.
travelmate
ĐẠI BÀNG
10 năm
Bạn không hiểu gì rồi bạn ạ. Thanh ray nhận lực từ đoàn tầu rồi nó truyền đi đâu?, hay nó phản lại bánh tàu ? Bất kể tà vẹt bằng gỗ hay bằng bê tông đều cần đá ba lát bạn ạ . Vấn đều thoát nước là vấn đề lớn cho bất kể nền một công trình nào không riêng gì đường ray, nước nó là kẻ thù số một hủy hoại độ bền công trình. Còn về trạm biến áp nó có quy trình về sử dụng đá dăm để thoát dầu thoát nhiệt cho trạm biến áp để tràn. Chống cỏ mọc chỉ là một phần nhỏ thôi bạn.
Đường rày ở TP HCM có lớp đá ba lát dày bao nhiêu? lâu lâu còn được độn bằng rác và rau muống.
nhodoan
ĐẠI BÀNG
10 năm
thế thì còn chạy biên chế sao được, nên lạc hậu mãi
vinhokss
TÍCH CỰC
10 năm
dài hơn 7km năng gần 100 ngàn tấn, ko hiểu các toa giữa chịu lực kéo bao nhiêu?
giờ mới hiểu 😃


Gửi từ iPad Air của tôi sử dụng Tinhte.vn
Vì nếu rải ngang qua đường ray xe lửa thì chả tác dụng gì :p
DuyTung.TN
ĐẠI BÀNG
10 năm
giờ mới biết ;)
khanghk
TÍCH CỰC
10 năm
BHP Iron Ore. Trưởng Tàu này có bao giờ bộ từ đầu tàu tới cuối tàu không biết 😁. Con này nếu phải phanh gấp không biết như thế nào o_O
Hi!
Vấn đề "khoa học" "cục chất thải" được bàn luận rôm rả. Theo mình nghĩ thì nó thuộc về vấn đề ý thức, văn hóa và môi trường của Việt Nam rồi. Thứ nhất: Đơn giản là bao đời với kiểu nghĩ là rác không ở trong nhà mình là được còn ở đâu là mặc nó. 😔. nên mấy bác quản lý tầu xả đi đâu cho tiết kiệm cũng dễ hiểu thui. Thứ hai:Thử tượng tượng là ở một khách sạn 5sao thì có khạc nhổ nước bọt bừa bãi không, còn nếu bạn ở một bãi rác thì chắc ai cũng nghĩ khạc đi đâu chẳng được. :(.
Vấn đề khổ ray nghe hay và khoa học hơn. Theo một ít kiến thức được học trong trường Giao Thông (hồi đi học hay ngủ gật quá, sau đi làm không làm đến đường sắt nên cũng quên không tìm hiểu) thì ở VN có 2 loại khổ ray là 1.435m và 1.00m. Loại 1.435m là có trước phù hợp với các đầu máy của các nước phương tây (Pháp xây dựng cho mình), 1m là phù hợp cho đầu máy của Trung Quốc (ông bạn láng giềng vàng của Việt Nam).
(Các bác đừng hỏi em là thế éo nào lại ra được trường nhé):rolleyes:
P/S: Mình thích những công nghệ, giải pháp mà có cách đây hàng trăm năm mà giờ vẫn hữu dụng và khó có thể thay thế. Một lầ nữa cám ơn bài viết (Không biết chủ thớt có phải dân chuyên không)
Một bài viết rất hay, giúp mình hiểu biết được nhiều hơn. Thanks ^^
Haizz
Đá có thể dùng để Nâng chèn đường để khỏi treo vẹt ok ?
Treo vẹt khi tàu đi qua có thể vỡ vẹt ????
Làm đường mới giờ họ chỉ làm cống vs san phẳng nền đất rồi nhồi đá 15cm rồi bắt đầu rải vẹt và cho ray, VN thì có 2 đường 1 là khổ 1m và 1 là khổ 1m chạy song song với 1435.
Giờ hầu hết đang chuyền từ tà vẹt Ca 1 Ca3 thành Tà Vẹt TN1 nguyên khối bê tông giúp cự li của đường ray an toàn trung bình nếu là TN 1 thì cự li chỉ +5 là cao nhất
sututam
ĐẠI BÀNG
9 năm
@Yuno Takashi Bác dùng nhiều từ chuyên ngành quá, a e khó hiểu.
bài viết hữu ích
phuca10k46
ĐẠI BÀNG
9 năm
Ghi
Sai rồi thớt ơi 😃
😆) mấy thanh niên trẻ trung, hiểu biết rộng nhưng mắc bệnh tự nhục mãn tính
duyvankm
TÍCH CỰC
5 năm
Ở vn mình hay có nhiều đoạn vadie cắt ngang đường dân sinh ko hiểu khi tàu đi qua những đoạn đó mà bạn nào đi nặng nguyên khối ra đó thì sao nhỉ?
Mr. Tony
TÍCH CỰC
5 năm
Bài viết rất hữu ích. Cám ơn Mod đã chia sẻ.

Xu hướng

Bài mới









  • Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Mạnh Hiệp
  • © 2024 Công ty Cổ phần MXH Tinh Tế
  • Địa chỉ: Số 70 Bà Huyện Thanh Quan, P. Võ Thị Sáu, Quận 3, TPHCM
  • Số điện thoại: 02822460095
  • MST: 0313255119
  • Giấy phép thiết lập MXH số 11/GP-BTTTT, Ký ngày: 08/01/2019