I.THIẾT KẾ
Asus G551 được hòa trộn nhau với 2 tông màu đen và đỏ, giống như các dòng game thủ trước đó của mình. Mặt lưng của G551 được làm bằng nhôm nguyển khối, trong khi ở đáy của máy được làm bằng chất liệu nhựa. Mặt lưng của của G551 có 1 nhược điểm đó là dễ bám dấu vân tay. G551 là 1 chiếc máy tính xách tay trông khá đẹp, có độ dày và cân nặng lần lượt là 32 mm và 2,7 kg.
Màn hình Asus G551 có độ phân giải full HD sử dụng panel IPS. Độ sáng màn hình chỉ ở khoảng 300 nits, thích hợp cho sử dụng trong nhà hơn, có thể không đủ cho các môi trường rất sáng ở ngoài trời.
Bàn phím của Asus G551 khá thoải mái để sử dụng, độ nãy phù hợp, độ phản hồi chính xác. Các phím điều hướng và toàn bộ khu vực Numpad hơi chật chội, với các phím hẹp hơn so với những phím khác, và trên hết, phím trên cùng bên phải là nút nguồn, thiết kế này không được tốt lắm vì khi bạn sử dụng bán phím có thể sẽ bấm lộn qua phím này.
Asus G551 được hòa trộn nhau với 2 tông màu đen và đỏ, giống như các dòng game thủ trước đó của mình. Mặt lưng của G551 được làm bằng nhôm nguyển khối, trong khi ở đáy của máy được làm bằng chất liệu nhựa. Mặt lưng của của G551 có 1 nhược điểm đó là dễ bám dấu vân tay. G551 là 1 chiếc máy tính xách tay trông khá đẹp, có độ dày và cân nặng lần lượt là 32 mm và 2,7 kg.
Màn hình Asus G551 có độ phân giải full HD sử dụng panel IPS. Độ sáng màn hình chỉ ở khoảng 300 nits, thích hợp cho sử dụng trong nhà hơn, có thể không đủ cho các môi trường rất sáng ở ngoài trời.
Bàn phím của Asus G551 khá thoải mái để sử dụng, độ nãy phù hợp, độ phản hồi chính xác. Các phím điều hướng và toàn bộ khu vực Numpad hơi chật chội, với các phím hẹp hơn so với những phím khác, và trên hết, phím trên cùng bên phải là nút nguồn, thiết kế này không được tốt lắm vì khi bạn sử dụng bán phím có thể sẽ bấm lộn qua phím này.
Bàn phím backlit với sự chiếu sáng màu đỏ trên các phím đen trông thật đẹp. Tuy nhiên, sử dụng các phím màu đen trên nền màu đen có lẽ không phải là quyết định thông minh. Vì khi bạn sử dụng ban đêm bạn phái kích hoạch chiếu sáng cho bàn phím nếu bạn muốn phân biệt bất cứ điều gì trên các phím (có thể pin sẽ nhanh hết hơn).
Trackpad là không tệ và nó phản ứng lại một cách chính xác với các thao tác cử chỉ. Tuy nhiên, khi thực hiện cú nhấp chuột là khá khó khăn, khi bề mặt bị cứng và thô. Nhưng với G551, đây một máy chơi game và bạn có thể sẽ sử dụng nó với một con chuột game thủ xứng tầm với nó.
G551 có một pin rời và một khay có thể mở nhanh chóng cho phép bạn truy cập vào bộ nhớ và ổ đĩa lưu trữ, ta có thể nâng cấp bộ nhớ và ổ cứng lưu trữ và bạn cũng có được thêm nhiều sự lựa chọn cổng kết nối ở hai bên, với 3 USB 3.0, HDMI và mini-DisplayPort, Ethernet và một ổ đĩa quang, cộng với một Kensington Lock.
II. CẤU HÌNH
Thông tin CPUZ
Quảng cáo
Thông tin GPUZ
III. BENCHMARK
1.CPU
Test với AIDA64:
Với AIDA64, Asus G551 đạt được số điểm hơn 40.000 điểm. Với số điểm này G551 hoàn toàn có thể chơi các game nặng tốt.
Quảng cáo
2. GPU
Test với 3D Mark 2013
Test với PC Mark 8:
Đây là 2 benchmark thể hiện sức mạnh của GPU. Với các kết quả trên có thể cho ta thấy được rằng hiệu năng GPU của card GTX860M là rất tốt. Asus G551 có thể xử lý các tiến trình đòi hỏi đồ họa cao
Ổ cứng:
Test với Crytal DiskMark
Test với ATTO DiskMark
Với AS SSD Benchmark
Ở 3 benchmark trên với ổ SSD 256GB và HDD 1TB ta có thể thấy rằng khả năng truy xuất dữ liệu của G551 là rất nhanh. Với ổ SSD ta có hể thực hiện truy xuất dữ liệu nhanh hơn nhiều
Game:
Khi test các game offline nặng, Asus G551 cho số fps khá ấn tượng. Điều này cho thấy Asus G551 có thể chơi các game nặng tốt
IV. KẾT LUẬN
1. Ưu điểm
- Giá cả phải chăng, hợp lý
- Thiết kế đẹp, chắc chắn
2. Khuyết điểm:
- Hiệu năng kém khi sử dụng với pin
- Trackpad sử dụng khá phiền phức