Có thể bạn tự hỏi cáp xuyên Thái Bình Dương của Google ảnh hưởng gì đến Việt Nam, nhưng rất có thể nó sẽ phần nào giúp đường truyền Internet đi ra thế giới của chúng ta nhanh hơn một chút. Hệ thống cáp có tên gọi Faster này được Google và một số công ty khác đầu tư với giá 300 triệu đô la Mỹ, có chiều dài tổng cộng 9000km và cho tốc độ truyền tải 60 Tb (60.000Gb hay 7500GB mỗi giây).'
Vấn đề của Faster là ở các điểm đầu của nó: Los Angeles, San Francisco, Portland và Seattle của Mỹ, Chikura & Shima của Nhật thì Faster đều đầu nối tới các hệ thống cáp khác nhằm giúp mở rộng lưu lượng Internet, giúp truyền tải nhanh giữa Mỹ và Nhật Bản. Trong số các đối tác của Faster sẽ kết nối trực tiếp vào đầu Nhật Bản có Singtel, China Telecom hay China Mobile... là những đối tác ở các quốc gia đầu mối Internet Việt Nam ra quốc tế (Singapore, TQ, HK...), chính vì vậy mà nếu được kết nối vào thì tốc độ của chúng ta sẽ được cải thiện đáng kể.
Trước kia Google cũng từng đầu tư 2 hệ thống cáp ngầm dưới biển, và sự thật là nó thường xuyên bị cá mập cắn phá nên phải gia cố. Người ta tin rằng cá mập bị hấp dẫn bởi từ trường:
Vấn đề của Faster là ở các điểm đầu của nó: Los Angeles, San Francisco, Portland và Seattle của Mỹ, Chikura & Shima của Nhật thì Faster đều đầu nối tới các hệ thống cáp khác nhằm giúp mở rộng lưu lượng Internet, giúp truyền tải nhanh giữa Mỹ và Nhật Bản. Trong số các đối tác của Faster sẽ kết nối trực tiếp vào đầu Nhật Bản có Singtel, China Telecom hay China Mobile... là những đối tác ở các quốc gia đầu mối Internet Việt Nam ra quốc tế (Singapore, TQ, HK...), chính vì vậy mà nếu được kết nối vào thì tốc độ của chúng ta sẽ được cải thiện đáng kể.
Google Faster được phát triển dưới sự hợp tác lớn nhất của NEC. Dự kiến nó sẽ đi vào hoạt động từ ngày mai.Trước kia Google cũng từng đầu tư 2 hệ thống cáp ngầm dưới biển, và sự thật là nó thường xuyên bị cá mập cắn phá nên phải gia cố. Người ta tin rằng cá mập bị hấp dẫn bởi từ trường: