Cuộc khủng hoảng vị thế công nghệ tại Apple và Samsung
Khoảng 1 năm vừa qua, Apple và Samsung đều trải qua quãng thời gian không mất tốt đẹp. Cả 2 đều rơi vào cuộc khủng hoảng của riêng mình, dựa trên hàng loạt thị trường khác nhau mà họ tham gia. Có nơi thì chỉ bị tổn hại thị phần hoặc tụt hậu công nghệ, có nơi thì cả 2. Bài viết này sẽ khái quát lại tình hình vừa qua của cả 2 hãng, tính từ đầu năm 2023 đến nay.
Samsung Electronics:
Dòng Galaxy Z ngày càng bị cạnh tranh gay gắt, thua kém về công nghệ đã đành, mới đây nhất còn bị lật đổ bởi Huawei. Các đối thủ Trung Quốc như Huawei, honor, Lenovo (Motorola) ngày càng cải tiến, tính năng thì xịn mà giá cả lại rẻ hơn, khiến vị thế hãng Hàn Quốc lung lay dữ dội.
Chỉ sau vài năm ngắn ngủi, từ 2021 cho đến 2024, BOE đã bắt kịp Samsung ở thị trường OLED gập được, khoảng cách thị phần rút ngắn từ 83% năm 2021 xuống còn 7% năm nay.
Tại thị trường tấm nền OLED di động nói chung, dù SDC vẫn dẫn đầu thị phần nhưng về công nghệ đã bị đe dọa đáng kể. Các hãng Trung Quốc liên tục cải tiến sản phẩm ở đỉnh sáng siêu cao, tần số quét cao biến thiên,...
Bị đánh bật hoàn toàn khỏi thi trường LCD, giờ phải bám trụ ở OLED trong trạng thái phòng thủ, riêng phân khúc cỡ lớn cho TV vì chậm chân so với LGD nên bị bỏ xa về thị phần.
Tại phân khúc chip nhớ HBM phục vụ đào tạo mô hình AI, bị SK hynix dẫn trước cả công nghệ lẫn thị phần, dẫn đến bỏ lỡ làn sóng AI, chưa ký được hợp đồng Nvidia vì trượt đánh giá. Đến nỗi vừa phải "thay tướng" bộ phận bán dẫn. Năm ngoái thâm hụt hơn 11 tỷ USD, năm nay còn chậm đu trend.
Thị trường chip di động không thể đấu lại MediaTek và Qualcomm.
Cảm biến hình ảnh tiếp tục bị Sony nới rộng khoảng cách, cả công nghệ lẫn thị phần.
Đúc chip theo hợp đồng bị TSMC áp đảo cả thị phần lẫn lợi nhuận.
=> Ở những thị trường đảm bảo dẫn đầu thị phần như TV và smartphone thì cảm nhận rõ sức nóng cạnh tranh từ Trung Quốc. Màn hình phải chuyển sang trạng thái phòng thủ sau khi để mất LCD, khoảng cách về trình độ OLED cũng bị rút ngắn đáng kể so với trước đây. Lĩnh vực bán dẫn vẫn không đuổi kịp các đối thủ ở những mặt hàng non-memory, trong khi phân khúc có tiềm năng lớn nhất bây giờ là HBM để đu trend AI thì bị SK hynix qua mặt.
Có thể thấy, Samsung đang gặp khủng hoảng trên nhiều phương diện.
Apple:
Smartphone giờ như món hàng bình dân ngoài chợ, ai ai cũng có nên không còn gây sốt nữa. iPhone mới thì ù lì ít cải tiến, loay hoay ko biết làm gì thì đành làm màu (Dynamic Island), may còn hệ điều hành iOS hộ thân nên mới chỉ chững lại, khó tạo ra đột phá doanh số.
Tại Trung Quốc bị Huawei và các đồng hương bày ra thế cục "thập diện mai phục." Dù CEO sang thăm liên tục cũng không ăn thua, hết bài chỉ còn cách năm lần bảy lượt hạ giá mong gỡ lại doanh số.
iPad rơi vào thế "thằng chột làm vua xứ mù." Thị trường tablet giống như xứ mù khi ít được đầu tư đổi mới, nhu cầu ngày càng giảm khi xung quanh tràn ngập laptop, desktop, smartphone, TV,... Vì không có đối thủ nên cũng triệt tiêu động lực cạnh tranh của iPad. Bản thân bị iPadOS kiềm hãm thì khác gì chột mắt còn bên kia chip M series thì như mắt tinh. Tái định nghĩa thành laptop không được mà thuyết phục người mua rằng mình [tablet] xứng đáng với mức giá cao ngang máy tính cũng không xong.
MacBook trì trệ đã lâu nay định đánh sang gaming để lôi kéo nhóm khách hàng mới. Song, "giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời," lâu ngày rồi giờ muốn trở mình thành laptop gaming cạnh tranh với máy Windows không nổi. Sau cú nổ M1 thì cũng không còn đột phá hiệu năng được nữa.
Phụ kiện chững lại chưa thấy cái gì mới. Đã thế Watch còn thua kiện patent bị cấm bán, vừa thiệt hại danh tiếng thành trò cười cho thiên hạ vừa ảnh hưởng đến làm ăn kinh tế. Rồi đến mớ ốp lưng FineWoven bảo vệ môi trường vừa ra đã thất bại thảm hại, phải âm thầm dừng sản xuất.
Hàng loạt dự án tái định nghĩa đều đi vào ngõ cụt hoặc chịu đóng cửa: microLED, xe điện, modem 5G.
Ra mắt Vision Pro nhưng nhanh chóng chìm vào quên lãng, mất đi mị lực vốn có đối với 1 thiết bị mang thương hiệu Apple. Đây có thể xem là thiết bị độc lập đầu tiên dưới thời Tim Cook ngoài bộ ba iPhone- iPad - MacBook, "thai nghén" nhiều năm nhưng lại không đáp ứng được kì vọng người hâm mộ.
Bỗng nhiên ở đâu từ trên trời rơi xuống OpenAI khơi mào ra trend AI tạo sinh, tạo thành làn sóng nhấn chìm Apple trên cả mặt trận truyền thông lẫn công nghệ, làm đảo lộn mọi kế hoạch của hãng và phơi bày [1 lần nữa] điểm yếu ở AI so với các Big Tech khác. Vốn chạy đua trợ lý ảo ngày xưa thì Siri đã thua đứt đuôi rồi, giờ đến AI tạo sinh thì càng không đua nổi.
Sau khi Epic Games và Spotify nổ phát súng cách mạng đầu tiên, lên tiếng tố cáo sự bất công và áp bức của Apple, hàng loạt chính phủ các nước xúm vào "hội đồng" App Store và dịch vụ, liên tiếp giáng những đòn chí mạng vào phân khúc kinh doanh duy nhất còn tăng trưởng tốt. Làm lung lay cả khu vườn "kín cổng cao tường" xây dựng nhiều năm nay, nguy cơ bị phá rào.
Mắc kẹt giữa thương chiến Mỹ - Trung, khiến Tim Cook tất tả chạy đôn chạy đáo, vận dụng linh hoạt hết mức "ngoại giao cây tre" để rồi vẫn phải phân tán chuỗi cung ứng đã xây dựng cả thập kỷ theo kiểu Trung Quốc + 1. Vốn dĩ sản xuất yên ổn thì giờ xào xáo loạn cả lên, trong khi thực tế không quốc gia nào thay thế hoàn toàn được công xưởng thế giới.
=> Từ phần cứng, phần mềm đến dịch vụ; từ mặt hàng kinh doanh chủ chốt cho tới phụ kiện bổ sung; từ những dự án R&D nhiều năm cho tới chuỗi cung ứng vốn từng rất nhịp nhàng yên bình; khai phá sản phẩm mới lẫn định hướng phát triển sản phẩm hiện có; tất cả đều bỗng nhiên bộc lộ những vấn đề hoặc phát sinh rắc rối ngoài mong đợi.
Samsung chỉ khủng hoảng trên nhiều mặt thôi chứ Apple là 1 cuộc khủng hoảng toàn diện rồi.
Điểm chung của cả 2 là đã nhiều năm không có thay đổi lớn trong cơ cấu nguồn thu. Ông nào sống bằng iPhone và phần cứng thì vẫn thế. Ông nào phụ thuộc vào thiết bị di động và bán dẫn cũng không khác. Trong khi Trung Quốc trỗi dậy xâm chiếm ngành điện tử tiêu dùng; rồi những biến cố bất ngờ xảy ra khiến môi trường kinh doanh xấu đi; hoặc nỗi sợ hãi ngại mạo hiểm ngăn cản quyết định bước ra khỏi vùng an toàn,… Nhiều lí do này nọ khác nhau đã dẫn tới tình thế khủng hoảng hiện nay.
Có khi họ lại cần 1 đợt cải tổ mạnh mẽ, như lúc Satya Nadella lên làm CEO Microsoft năm 2014 và Kazuo Hirai nhậm chức CEO Sony năm 2012 (bây giờ là ông Kenichiro Yoshida từ năm 2018). Cả 2 người này lên phát đều tái cơ cấu doanh nghiệp sâu rộng và tạo ra luồng sinh khí mới cho công ty. Ngay cả LG Electronics cũng bắt đầu xoay trục kinh doanh, đổi mới mô hình rồi.
Cạnh tranh gay gắt. Rõ là toàn màu mặt và nỗ lực kiếm tiền vẫn k đủ. Đọc nhưng ngĩ về tương lai đất nước. Thử 1 ngày các cty fdi đi hết thì vn lấy ngoại tệ ở đâu, lấy j để cạnh tranh ngoài nông nghiệp ?
Ngày xưa mua điện thoại thì cứ iphone mà mua, mấy năm gần dây dù vẫn mua iphone nhưng cũng hơi bị lung lay bởi con galaxy, đặc biệt là con s24 =)) mỗi tội vẫn chưa tin được chất lượng build của sam lắm ! thấy anh em review khen khá nhiều có lẽ nên thử !
Các công ty quá lớn thường khó chuyển mình vì bị bó buộc. Chính vì vậy mà nhiều công nghệ mới xuất hiện tại các công ty nhỏ. Có thịnh có suy. Mình không tiếc nếu Apple hay SS sụp đổ vì sẽ có thay thế theo chiều hướng tốt hơn. Từ xưa đến nay luôn là vậy.
Trước thấy bro này viết bài chuyên về Sony khá hay, nhưng bài này mình thấy toàn thông tin chắp vá. Thế nào là khủng hoảng toàn diện? Khủng hoảng về nhân sự, tài chính, sản phẩm, chuỗi cung ứng hay sao mà toàn diện?
Do Apple coi thường người da trắng, da vàng và nam, nữ quá.
Tại sao phải có hình nền cho người da đen, hình nền LGBT?
Liệu ai sẽ sử dụng những hình nền đó để thể hiện bản thân.
Một bài viết vả vào cả 2 má, 1 má apple 1 má samsung. Nhưng nhận định ipad chắc chắn mình không đồng ý, chắc chắn ipad sắp chạy được MacOs rồi, nếu k thì chết cụ đi
mình không đồng ý lắm với đoạn này "MacBook trì trệ đã lâu nay định đánh sang gaming để lôi kéo nhóm khách hàng mới. Song, "giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời," lâu ngày rồi giờ muốn trở mình thành laptop gaming cạnh tranh với máy Windows không nổi. Sau cú nổ M1 thì cũng không còn đột phá hiệu năng được nữa." Apple chỉ trình diễn là mac arm vẫn có thể chạy game nếu được code lại cho nó. Nhưng Apple vẫn định giá sp ở giá cao cấu hình thấp thì đâu có dự tính nhảy vào thị trường gaming computer đâu; trong khi các máy gaming đều yêu cầu cấu hình cao, tản nhiệt tốt, phải có gpu của AMD hay nVidia thì Apple không thèm hỗ trợ luôn gpu gắn ngoài, ram thấp không nâng cấp ngoài được, ssd nhỏ cũng khó nâng cấp ngoài, thế thì còn gaming mac gì nữa. Apple rất rõ điều này nhưng họ vẫn làm theo ý riêng thì tức là Apple vẫn chưa muốn nhảy vào mảng game
Phát này hơi căng cho 2 ông lớn. Sung đc cái nhét đc AI vào đt rồi. mấy cái khác mà ko có cải tổ thì sớm nhục thôi. Apple thì nghe có vẻ thảm hơn thật đấy.
Cuộc khủng hoảng vị thế công nghệ tại Apple và Samsung
Khoảng 1 năm vừa qua, Apple và Samsung đều trải qua quãng thời gian không mất tốt đẹp. Cả 2 đều rơi vào cuộc khủng hoảng của riêng mình, dựa trên hàng loạt thị trường khác nhau mà họ tham gia. Có nơi thì chỉ bị tổn hại thị phần hoặc tụt hậu công nghệ, có nơi thì cả 2. Bài viết này sẽ khái quát lại tình hình vừa qua của cả 2 hãng, tính từ đầu năm 2023 đến nay.
Samsung Electronics:
Dòng Galaxy Z ngày càng bị cạnh tranh gay gắt, thua kém về công nghệ đã đành, mới đây nhất còn bị lật đổ bởi Huawei. Các đối thủ Trung Quốc như Huawei, honor, Lenovo (Motorola) ngày càng cải tiến, tính năng thì xịn mà giá cả lại rẻ hơn, khiến vị thế hãng Hàn Quốc lung lay dữ dội.
Chỉ sau vài năm ngắn ngủi, từ 2021 cho đến 2024, BOE đã bắt kịp Samsung ở thị trường OLED gập được, khoảng cách thị phần rút ngắn từ 83% năm 2021 xuống còn 7% năm nay.
Tại thị trường tấm nền OLED di động nói chung, dù SDC vẫn dẫn đầu thị phần nhưng về công nghệ đã bị đe dọa đáng kể. Các hãng Trung Quốc liên tục cải tiến sản phẩm ở đỉnh sáng siêu cao, tần số quét cao biến thiên,...
Bị đánh bật hoàn toàn khỏi thi trường LCD, giờ phải bám trụ ở OLED trong trạng thái phòng thủ, riêng phân khúc cỡ lớn cho TV vì chậm chân so với LGD nên bị bỏ xa về thị phần.
Tại phân khúc chip nhớ HBM phục vụ đào tạo mô hình AI, bị SK hynix dẫn trước cả công nghệ lẫn thị phần, dẫn đến bỏ lỡ làn sóng AI, chưa ký được hợp đồng Nvidia vì trượt đánh giá. Đến nỗi vừa phải "thay tướng" bộ phận bán dẫn. Năm ngoái thâm hụt hơn 11 tỷ USD, năm nay còn chậm đu trend.
Thị trường chip di động không thể đấu lại MediaTek và Qualcomm.
Cảm biến hình ảnh tiếp tục bị Sony nới rộng khoảng cách, cả công nghệ lẫn thị phần.
Đúc chip theo hợp đồng bị TSMC áp đảo cả thị phần lẫn lợi nhuận.
=> Ở những thị trường đảm bảo dẫn đầu thị phần như TV và smartphone thì cảm nhận rõ sức nóng cạnh tranh từ Trung Quốc. Màn hình phải chuyển sang trạng thái phòng thủ sau khi để mất LCD, khoảng cách về trình độ OLED cũng bị rút ngắn đáng kể so với trước đây. Lĩnh vực bán dẫn vẫn không đuổi kịp các đối thủ ở những mặt hàng non-memory, trong khi phân khúc có tiềm năng lớn nhất bây giờ là HBM để đu trend AI thì bị SK hynix qua mặt.
Có thể thấy, Samsung đang gặp khủng hoảng trên nhiều phương diện.
Apple:
Smartphone giờ như món hàng bình dân ngoài chợ, ai ai cũng có nên không còn gây sốt nữa. iPhone mới thì ù lì ít cải tiến, loay hoay ko biết làm gì thì đành làm màu (Dynamic Island), may còn hệ điều hành iOS hộ thân nên mới chỉ chững lại, khó tạo ra đột phá doanh số.
Tại Trung Quốc bị Huawei và các đồng hương bày ra thế cục "thập diện mai phục." Dù CEO sang thăm liên tục cũng không ăn thua, hết bài chỉ còn cách năm lần bảy lượt hạ giá mong gỡ lại doanh số.
iPad rơi vào thế "thằng chột làm vua xứ mù." Thị trường tablet giống như xứ mù khi ít được đầu tư đổi mới, nhu cầu ngày càng giảm khi xung quanh tràn ngập laptop, desktop, smartphone, TV,... Vì không có đối thủ nên cũng triệt tiêu động lực cạnh tranh của iPad. Bản thân bị iPadOS kiềm hãm thì khác gì chột mắt còn bên kia chip M series thì như mắt tinh. Tái định nghĩa thành laptop không được mà thuyết phục người mua rằng mình [tablet] xứng đáng với mức giá cao ngang máy tính cũng không xong.
MacBook trì trệ đã lâu nay định đánh sang gaming để lôi kéo nhóm khách hàng mới. Song, "giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời," lâu ngày rồi giờ muốn trở mình thành laptop gaming cạnh tranh với máy Windows không nổi. Sau cú nổ M1 thì cũng không còn đột phá hiệu năng được nữa.
Phụ kiện chững lại chưa thấy cái gì mới. Đã thế Watch còn thua kiện patent bị cấm bán, vừa thiệt hại danh tiếng thành trò cười cho thiên hạ vừa ảnh hưởng đến làm ăn kinh tế. Rồi đến mớ ốp lưng FineWoven bảo vệ môi trường vừa ra đã thất bại thảm hại, phải âm thầm dừng sản xuất.
Hàng loạt dự án tái định nghĩa đều đi vào ngõ cụt hoặc chịu đóng cửa: microLED, xe điện, modem 5G.
Ra mắt Vision Pro nhưng nhanh chóng chìm vào quên lãng, mất đi mị lực vốn có đối với 1 thiết bị mang thương hiệu Apple. Đây có thể xem là thiết bị độc lập đầu tiên dưới thời Tim Cook ngoài bộ ba iPhone- iPad - MacBook, "thai nghén" nhiều năm nhưng lại không đáp ứng được kì vọng người hâm mộ.
Bỗng nhiên ở đâu từ trên trời rơi xuống OpenAI khơi mào ra trend AI tạo sinh, tạo thành làn sóng nhấn chìm Apple trên cả mặt trận truyền thông lẫn công nghệ, làm đảo lộn mọi kế hoạch của hãng và phơi bày [1 lần nữa] điểm yếu ở AI so với các Big Tech khác. Vốn chạy đua trợ lý ảo ngày xưa thì Siri đã thua đứt đuôi rồi, giờ đến AI tạo sinh thì càng không đua nổi.
Sau khi Epic Games và Spotify nổ phát súng cách mạng đầu tiên, lên tiếng tố cáo sự bất công và áp bức của Apple, hàng loạt chính phủ các nước xúm vào "hội đồng" App Store và dịch vụ, liên tiếp giáng những đòn chí mạng vào phân khúc kinh doanh duy nhất còn tăng trưởng tốt. Làm lung lay cả khu vườn "kín cổng cao tường" xây dựng nhiều năm nay, nguy cơ bị phá rào.
Mắc kẹt giữa thương chiến Mỹ - Trung, khiến Tim Cook tất tả chạy đôn chạy đáo, vận dụng linh hoạt hết mức "ngoại giao cây tre" để rồi vẫn phải phân tán chuỗi cung ứng đã xây dựng cả thập kỷ theo kiểu Trung Quốc + 1. Vốn dĩ sản xuất yên ổn thì giờ xào xáo loạn cả lên, trong khi thực tế không quốc gia nào thay thế hoàn toàn được công xưởng thế giới.
=> Từ phần cứng, phần mềm đến dịch vụ; từ mặt hàng kinh doanh chủ chốt cho tới phụ kiện bổ sung; từ những dự án R&D nhiều năm cho tới chuỗi cung ứng vốn từng rất nhịp nhàng yên bình; khai phá sản phẩm mới lẫn định hướng phát triển sản phẩm hiện có; tất cả đều bỗng nhiên bộc lộ những vấn đề hoặc phát sinh rắc rối ngoài mong đợi.
Samsung chỉ khủng hoảng trên nhiều mặt thôi chứ Apple là 1 cuộc khủng hoảng toàn diện rồi.
Điểm chung của cả 2 là đã nhiều năm không có thay đổi lớn trong cơ cấu nguồn thu. Ông nào sống bằng iPhone và phần cứng thì vẫn thế. Ông nào phụ thuộc vào thiết bị di động và bán dẫn cũng không khác. Trong khi Trung Quốc trỗi dậy xâm chiếm ngành điện tử tiêu dùng; rồi những biến cố bất ngờ xảy ra khiến môi trường kinh doanh xấu đi; hoặc nỗi sợ hãi ngại mạo hiểm ngăn cản quyết định bước ra khỏi vùng an toàn,… Nhiều lí do này nọ khác nhau đã dẫn tới tình thế khủng hoảng hiện nay.
Có khi họ lại cần 1 đợt cải tổ mạnh mẽ, như lúc Satya Nadella lên làm CEO Microsoft năm 2014 và Kazuo Hirai nhậm chức CEO Sony năm 2012 (bây giờ là ông Kenichiro Yoshida từ năm 2018). Cả 2 người này lên phát đều tái cơ cấu doanh nghiệp sâu rộng và tạo ra luồng sinh khí mới cho công ty. Ngay cả LG Electronics cũng bắt đầu xoay trục kinh doanh, đổi mới mô hình rồi.
Chiều cao màn hình không khả dụng cho nội dung này. Vui lòng xoay dọc màn hình thiết bị.
Cuộc khủng hoảng vị thế công nghệ tại Apple và Samsung
Khoảng 1 năm vừa qua, Apple và Samsung đều trải qua quãng thời gian không mất tốt đẹp. Cả 2 đều rơi vào cuộc khủng hoảng của riêng mình, dựa trên hàng loạt thị trường khác nhau mà họ tham gia. Có nơi thì chỉ bị tổn hại thị phần hoặc tụt hậu công nghệ, có nơi thì cả 2. Bài viết này sẽ khái quát lại tình hình vừa qua của cả 2 hãng, tính từ đầu năm 2023 đến nay.
Samsung Electronics:
Dòng Galaxy Z ngày càng bị cạnh tranh gay gắt, thua kém về công nghệ đã đành, mới đây nhất còn bị lật đổ bởi Huawei. Các đối thủ Trung Quốc như Huawei, honor, Lenovo (Motorola) ngày càng cải tiến, tính năng thì xịn mà giá cả lại rẻ hơn, khiến vị thế hãng Hàn Quốc lung lay dữ dội.
Chỉ sau vài năm ngắn ngủi, từ 2021 cho đến 2024, BOE đã bắt kịp Samsung ở thị trường OLED gập được, khoảng cách thị phần rút ngắn từ 83% năm 2021 xuống còn 7% năm nay.
Tại thị trường tấm nền OLED di động nói chung, dù SDC vẫn dẫn đầu thị phần nhưng về công nghệ đã bị đe dọa đáng kể. Các hãng Trung Quốc liên tục cải tiến sản phẩm ở đỉnh sáng siêu cao, tần số quét cao biến thiên,...
Bị đánh bật hoàn toàn khỏi thi trường LCD, giờ phải bám trụ ở OLED trong trạng thái phòng thủ, riêng phân khúc cỡ lớn cho TV vì chậm chân so với LGD nên bị bỏ xa về thị phần.
Tại phân khúc chip nhớ HBM phục vụ đào tạo mô hình AI, bị SK hynix dẫn trước cả công nghệ lẫn thị phần, dẫn đến bỏ lỡ làn sóng AI, chưa ký được hợp đồng Nvidia vì trượt đánh giá. Đến nỗi vừa phải "thay tướng" bộ phận bán dẫn. Năm ngoái thâm hụt hơn 11 tỷ USD, năm nay còn chậm đu trend.
Thị trường chip di động không thể đấu lại MediaTek và Qualcomm.
Cảm biến hình ảnh tiếp tục bị Sony nới rộng khoảng cách, cả công nghệ lẫn thị phần.
Đúc chip theo hợp đồng bị TSMC áp đảo cả thị phần lẫn lợi nhuận.
=> Ở những thị trường đảm bảo dẫn đầu thị phần như TV và smartphone thì cảm nhận rõ sức nóng cạnh tranh từ Trung Quốc. Màn hình phải chuyển sang trạng thái phòng thủ sau khi để mất LCD, khoảng cách về trình độ OLED cũng bị rút ngắn đáng kể so với trước đây. Lĩnh vực bán dẫn vẫn không đuổi kịp các đối thủ ở những mặt hàng non-memory, trong khi phân khúc có tiềm năng lớn nhất bây giờ là HBM để đu trend AI thì bị SK hynix qua mặt.
Có thể thấy, Samsung đang gặp khủng hoảng trên nhiều phương diện.
Apple:
Smartphone giờ như món hàng bình dân ngoài chợ, ai ai cũng có nên không còn gây sốt nữa. iPhone mới thì ù lì ít cải tiến, loay hoay ko biết làm gì thì đành làm màu (Dynamic Island), may còn hệ điều hành iOS hộ thân nên mới chỉ chững lại, khó tạo ra đột phá doanh số.
Tại Trung Quốc bị Huawei và các đồng hương bày ra thế cục "thập diện mai phục." Dù CEO sang thăm liên tục cũng không ăn thua, hết bài chỉ còn cách năm lần bảy lượt hạ giá mong gỡ lại doanh số.
iPad rơi vào thế "thằng chột làm vua xứ mù." Thị trường tablet giống như xứ mù khi ít được đầu tư đổi mới, nhu cầu ngày càng giảm khi xung quanh tràn ngập laptop, desktop, smartphone, TV,... Vì không có đối thủ nên cũng triệt tiêu động lực cạnh tranh của iPad. Bản thân bị iPadOS kiềm hãm thì khác gì chột mắt còn bên kia chip M series thì như mắt tinh. Tái định nghĩa thành laptop không được mà thuyết phục người mua rằng mình [tablet] xứng đáng với mức giá cao ngang máy tính cũng không xong.
MacBook trì trệ đã lâu nay định đánh sang gaming để lôi kéo nhóm khách hàng mới. Song, "giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời," lâu ngày rồi giờ muốn trở mình thành laptop gaming cạnh tranh với máy Windows không nổi. Sau cú nổ M1 thì cũng không còn đột phá hiệu năng được nữa.
Phụ kiện chững lại chưa thấy cái gì mới. Đã thế Watch còn thua kiện patent bị cấm bán, vừa thiệt hại danh tiếng thành trò cười cho thiên hạ vừa ảnh hưởng đến làm ăn kinh tế. Rồi đến mớ ốp lưng FineWoven bảo vệ môi trường vừa ra đã thất bại thảm hại, phải âm thầm dừng sản xuất.
Hàng loạt dự án tái định nghĩa đều đi vào ngõ cụt hoặc chịu đóng cửa: microLED, xe điện, modem 5G.
Ra mắt Vision Pro nhưng nhanh chóng chìm vào quên lãng, mất đi mị lực vốn có đối với 1 thiết bị mang thương hiệu Apple. Đây có thể xem là thiết bị độc lập đầu tiên dưới thời Tim Cook ngoài bộ ba iPhone- iPad - MacBook, "thai nghén" nhiều năm nhưng lại không đáp ứng được kì vọng người hâm mộ.
Bỗng nhiên ở đâu từ trên trời rơi xuống OpenAI khơi mào ra trend AI tạo sinh, tạo thành làn sóng nhấn chìm Apple trên cả mặt trận truyền thông lẫn công nghệ, làm đảo lộn mọi kế hoạch của hãng và phơi bày [1 lần nữa] điểm yếu ở AI so với các Big Tech khác. Vốn chạy đua trợ lý ảo ngày xưa thì Siri đã thua đứt đuôi rồi, giờ đến AI tạo sinh thì càng không đua nổi.
Sau khi Epic Games và Spotify nổ phát súng cách mạng đầu tiên, lên tiếng tố cáo sự bất công và áp bức của Apple, hàng loạt chính phủ các nước xúm vào "hội đồng" App Store và dịch vụ, liên tiếp giáng những đòn chí mạng vào phân khúc kinh doanh duy nhất còn tăng trưởng tốt. Làm lung lay cả khu vườn "kín cổng cao tường" xây dựng nhiều năm nay, nguy cơ bị phá rào.
Mắc kẹt giữa thương chiến Mỹ - Trung, khiến Tim Cook tất tả chạy đôn chạy đáo, vận dụng linh hoạt hết mức "ngoại giao cây tre" để rồi vẫn phải phân tán chuỗi cung ứng đã xây dựng cả thập kỷ theo kiểu Trung Quốc + 1. Vốn dĩ sản xuất yên ổn thì giờ xào xáo loạn cả lên, trong khi thực tế không quốc gia nào thay thế hoàn toàn được công xưởng thế giới.
=> Từ phần cứng, phần mềm đến dịch vụ; từ mặt hàng kinh doanh chủ chốt cho tới phụ kiện bổ sung; từ những dự án R&D nhiều năm cho tới chuỗi cung ứng vốn từng rất nhịp nhàng yên bình; khai phá sản phẩm mới lẫn định hướng phát triển sản phẩm hiện có; tất cả đều bỗng nhiên bộc lộ những vấn đề hoặc phát sinh rắc rối ngoài mong đợi.
Samsung chỉ khủng hoảng trên nhiều mặt thôi chứ Apple là 1 cuộc khủng hoảng toàn diện rồi.
Điểm chung của cả 2 là đã nhiều năm không có thay đổi lớn trong cơ cấu nguồn thu. Ông nào sống bằng iPhone và phần cứng thì vẫn thế. Ông nào phụ thuộc vào thiết bị di động và bán dẫn cũng không khác. Trong khi Trung Quốc trỗi dậy xâm chiếm ngành điện tử tiêu dùng; rồi những biến cố bất ngờ xảy ra khiến môi trường kinh doanh xấu đi; hoặc nỗi sợ hãi ngại mạo hiểm ngăn cản quyết định bước ra khỏi vùng an toàn,… Nhiều lí do này nọ khác nhau đã dẫn tới tình thế khủng hoảng hiện nay.
Có khi họ lại cần 1 đợt cải tổ mạnh mẽ, như lúc Satya Nadella lên làm CEO Microsoft năm 2014 và Kazuo Hirai nhậm chức CEO Sony năm 2012 (bây giờ là ông Kenichiro Yoshida từ năm 2018). Cả 2 người này lên phát đều tái cơ cấu doanh nghiệp sâu rộng và tạo ra luồng sinh khí mới cho công ty. Ngay cả LG Electronics cũng bắt đầu xoay trục kinh doanh, đổi mới mô hình rồi.
@Thienhai630
nói sao nhỉ, Apple lâu nay quây người dùng vào cái hệ sinh thái khép kín khiến người dùng lầm tưởng rằng họ không thể rời ra, nhưng khi buộc phải đi rồi thì ngta mới nhận ra cái hệ sinh thái của Apple cũng không quan trọng đến thế, ngoài kia có rất nhiều thiết bị tốt với mức giá phải chăng hơn nhiều. năng lực sản xuất của các hãng điện tử TQ hiện tại quá tốt.
@Tech Man
Người dùng thường như ông thì lấy doanh số ra nhìn hoặc còn đơn giản hơn là “ra ngoài đường thấy ai cũng xài iPhone” thì bảo chưa có khủng hoảng trong khi CEO và ban bệ lo chết bà để tái tạo/duy trù danh thu (Apple phải kết nối với OpenAI để theo trend AI, có bao giờ thấy Apple phải quyết định theo trend vậy chưa?)
@Tech Man
mảng chính của Apple vẫn là Iphone, nên chỉ cần Apple trục trặc mảng Iphone là tập đoàn cắm đầu. Còn Samsung nó là tập đoàn đa ngành, smartphone chỉ là 1 mảng nhỏ, nó làm cả chip nhớ, chip mobile, tivi, máy giặt, thậm chí làm cả máy xúc máy ủi trong xây dựng. Ví von thì Apple là 1 thằng cực giỏi võ công nhưng chỉ biết đúng 1 chiêu thức và rèn cái chiêu đó lên mức độ thượng thừa (nhưng 1 ngày đẹp trời chiêu thức bị bắt bài thì ăn cám), còn Samsung thì 36 chiêu nhưng ko master chiêu nào cả, hết chiêu này ta bày chiêu khác. Cho nên giàu thì Apple giàu hơn SS, nhưng SS khó chết hơn Apple.
@Tech Man
Apple đang thiếu những sản phẩm mới tạo nên cơn sốt giốn thời Steve Job. Nếu ko sớm thay đổi thì 1 ngày nào đó cũng giống như Microsoft thời Steve Ballmer.
Cạnh tranh gay gắt. Rõ là toàn màu mặt và nỗ lực kiếm tiền vẫn k đủ. Đọc nhưng ngĩ về tương lai đất nước. Thử 1 ngày các cty fdi đi hết thì vn lấy ngoại tệ ở đâu, lấy j để cạnh tranh ngoài nông nghiệp ?
@tamle_o
ngoại tệ ko phải chỉ từ các cty FDI. Đơn giản nhất là có cái xuất khẩu thì thu được ngoại tệ. Còn vai trò FDI hiện ở VN là thúc đẩy nền tảng sản xuất và trình độ nhân lực, làm nền tảng sản xuất nội địa. Đương nhiên có FDI vào còn cung cấp vốn để phát triển một số hạ tầng. VN còn có cái để "bán" thì vẫn có thể kiếm tiền.
@tamle_o
Nhúm ruột ngàn dặm mà bọn DLV hay gọi là 3-dòng-kẻ vẫn gửi tiền về đều đều nhé, các bạn cấp 3 qua HQ/NB lao động khổ sai, các chị đi làm người hầu nè…vẫn còn nhiều lắm
@westwest
Ông ambitious man, ko phải mod tinh tế này đâu bác, Ông này cuồng sony và mod bên vnreview, thuở xưa vnreview còn đông thì chỉ đăng bài bên kia. Giờ thì vừa đăng bài bên này vừa đăng bên kia luôn rồi, lâu lâu bác sẽ thấy 2 bài 2 bên giống hệt nhau của ông này.
@MinhHy Nguyen
Đối trọng của nhau cơ 😆)
Ý là lấy 5 cái điện thoại rẻ tiền của samsung để so sánh doanh số với 1 cái flagship của apple ý hả?
Tính ra apple làm đủ mọi thứ từ điện thoại. Tablet. Đồng hồ. Dịch vụ. Nghe nhạc… xong bị nói là ip mà gục là cắm đầu. Dễ gục thế vào húp kìa.
Tính ra google cũng dễ gục. Làm mỗi google search. Intel amd cũng chỉ biết mỗi làm chip. Nvi biết làm mỗi card đồ hoạ. Toàn là đám giãy chết cả. Tuổi lol sánh vai với mấy tập đoàn đc chống lưng như samsung hay huawei … 😃))
@tiendatmagic
Hiểu trụ cột quốc gia là gì không bạn ? Apple nó sụp thì kinh tế Mỹ chả ảnh hưởng quá nhiều đâu. Còn Samsung sụp có thể kéo HQ suy thoái chứ chả chơi, có biết 1 người Hàn từ khi sinh ra đến khi chết đều ở trong hệ sinh thái của Samsung không
Ngày xưa mua điện thoại thì cứ iphone mà mua, mấy năm gần dây dù vẫn mua iphone nhưng cũng hơi bị lung lay bởi con galaxy, đặc biệt là con s24 =)) mỗi tội vẫn chưa tin được chất lượng build của sam lắm ! thấy anh em review khen khá nhiều có lẽ nên thử !
Các công ty quá lớn thường khó chuyển mình vì bị bó buộc. Chính vì vậy mà nhiều công nghệ mới xuất hiện tại các công ty nhỏ. Có thịnh có suy. Mình không tiếc nếu Apple hay SS sụp đổ vì sẽ có thay thế theo chiều hướng tốt hơn. Từ xưa đến nay luôn là vậy.
Trước thấy bro này viết bài chuyên về Sony khá hay, nhưng bài này mình thấy toàn thông tin chắp vá. Thế nào là khủng hoảng toàn diện? Khủng hoảng về nhân sự, tài chính, sản phẩm, chuỗi cung ứng hay sao mà toàn diện?
@LYSM
chắp vá là đúng r bạn. trong bài có câu này mà "Bài viết này sẽ khái quát lại tình hình vừa qua của cả 2 hãng, tính từ đầu năm 2023 đến nay." Thực tế thì mình chỉ nhặt nhạnh các title báo và bài viết trên tt suốt 1 năm qua rồi gom lại thôi. mang tính tổng hợp thông tin là chính. =)))))
Do Apple coi thường người da trắng, da vàng và nam, nữ quá.
Tại sao phải có hình nền cho người da đen, hình nền LGBT?
Liệu ai sẽ sử dụng những hình nền đó để thể hiện bản thân.
@arbre
Mic đang âm mưu gì đó thôi, thế giới vẫn sống tốt với x86. Qua ARM vẫn bị giới hạn sức mạnh (giới hạn tập lệnh) nên cả mấy chục năm nay có thay thế được Intel/AMD đâu. Còn chip M thì quanh quẩn ở Mac phục vụ các tác vụ chuyên sâu chứ có làm gì được đại trà như Windows/x86 đau
Một bài viết vả vào cả 2 má, 1 má apple 1 má samsung. Nhưng nhận định ipad chắc chắn mình không đồng ý, chắc chắn ipad sắp chạy được MacOs rồi, nếu k thì chết cụ đi
@nguyenvietthe
iPad mà chạy MacOS chả khác nào là một con Macbook bị cụt tay cụt chân cả (ko có bàn phím, ko có chuột, pin kém, tản kém), chưa kể UI của MacOS hoàn toàn ko thiết kế cho thiết bị cảm ứng. Chưa kể tới việc cắn nhau thị phần, chắc chắn 100% chuyện Ipad chạy MacOS ko bao giờ xảy ra.
@nguyenvietthe
Macbook dày cui, lắp 2 quạt đã không ăn được ai, chạy task nặng một tí là máy đã ấm, chơi game 30 phút máy như cái lò bát quái (mình đang xài M2 16 inches), giờ xuống con Ipad mỏng lét ko quạt mà bạn cho chạy MacOS thì nó chả khác gì một phiên bản cùi bắp của Macbook (tản kém, pin kém, màn nhỏ, ko bàn phím, ko trackpad), tưởng tượng con Ipad mà chạy Xcode simulator Ios chắc toang luôn cái máy, chả ai nhét một hđh desktop vào một con mobile device cả.
mình không đồng ý lắm với đoạn này "MacBook trì trệ đã lâu nay định đánh sang gaming để lôi kéo nhóm khách hàng mới. Song, "giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời," lâu ngày rồi giờ muốn trở mình thành laptop gaming cạnh tranh với máy Windows không nổi. Sau cú nổ M1 thì cũng không còn đột phá hiệu năng được nữa." Apple chỉ trình diễn là mac arm vẫn có thể chạy game nếu được code lại cho nó. Nhưng Apple vẫn định giá sp ở giá cao cấu hình thấp thì đâu có dự tính nhảy vào thị trường gaming computer đâu; trong khi các máy gaming đều yêu cầu cấu hình cao, tản nhiệt tốt, phải có gpu của AMD hay nVidia thì Apple không thèm hỗ trợ luôn gpu gắn ngoài, ram thấp không nâng cấp ngoài được, ssd nhỏ cũng khó nâng cấp ngoài, thế thì còn gaming mac gì nữa. Apple rất rõ điều này nhưng họ vẫn làm theo ý riêng thì tức là Apple vẫn chưa muốn nhảy vào mảng game
@sunny_summer
Đang high với chip M vượt trội nên đời 2 nổ hơi quá kéo các game dev vào, nhưng thật ra ai cũng thấy arm không phù hợp với hiệu năng cao, nó chỉ có tỉ lệ hiệu năng/điện tiêu thụ tới hơn x86 thôi. Rõ ràng Apple đang (tạm!?) thất bại với game trên Mac.
@sunny_summer
Steam cho MacOS có từ đời nào rồi nhưng có mấy game support đâu, đơn giản vì máy Mac quá yếu để chơi game (Macbook M2 chơi game 30 phút chế độ graphic medium nó nóng như cái lò bát quái) + thị phần người dùng gaming của Mac là gần như không có (chả có thằng gamer nào, gọi là hardcore 1 tí, mà lại đâu tư Mac để làm gaming rig cả, chấp cả cụ GPU core dòng M cũng ko bằng cái móng chân con GPU tầm trung của Nvidia)
Phát này hơi căng cho 2 ông lớn. Sung đc cái nhét đc AI vào đt rồi. mấy cái khác mà ko có cải tổ thì sớm nhục thôi. Apple thì nghe có vẻ thảm hơn thật đấy.