Một số nhà vật lý Mỹ đã nghiên cứu và tạo ra một chiếc đồng hồ chính xác không sai đến 1 giây trong vòng 200 triệu năm, một phát hiện quan trọng cho các vấn đề cần sự chính xác về thời gian trong khoảng thời gian dài.
[FONT=Times New Roman, Times, serif][/FONT]
Chiếc đồng hồ mới này đã phá vỡ kỷ lục của chiếc đồng hồ tự động đang được sử dụng tại [FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Viện tiêu chuẩn và công nghệ thuộc Bộ Thương Mại Mỹ có độ chính xác trong 80 triệu năm.
[/FONT]
Chiếc đồng hồ tự động quang học
dùng ánh sáng xanh laser để đông lạnh
và giữ các nguyên tử strontium
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]Theo mô tả của tạp chí Khoa học hôm thứ 6 vừa qua, sở dĩ có thể đạt được kỳ tích đó là do [FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]chiếc đồng hồ [/FONT][FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]tự động quang học [/FONT][FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]này thực hiện tới 430 nghìn tỷ lần tích tắc trong một giây. [/FONT][FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Quả lắc của chiếc đồng hồ dùng hàng ngàn nguyên tử strontium lơ lửng trong một hệ thống ánh sáng laser xanh. Điều này cho phép các nhà nghiên cứu theo dõi các nguyên tử và đo sự chuyển động của năng lượng sinh ra bên trong chiếc đồng hồ.
Nguồn Reuters, [/FONT]Physorg.com[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=Times New Roman, Times, serif][/FONT]
Chiếc đồng hồ mới này đã phá vỡ kỷ lục của chiếc đồng hồ tự động đang được sử dụng tại [FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Viện tiêu chuẩn và công nghệ thuộc Bộ Thương Mại Mỹ có độ chính xác trong 80 triệu năm.
[/FONT]
Chiếc đồng hồ tự động quang học
dùng ánh sáng xanh laser để đông lạnh
và giữ các nguyên tử strontium
[/FONT]Theo mô tả của tạp chí Khoa học hôm thứ 6 vừa qua, sở dĩ có thể đạt được kỳ tích đó là do [FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]chiếc đồng hồ [/FONT][FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]tự động quang học [/FONT][FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]này thực hiện tới 430 nghìn tỷ lần tích tắc trong một giây. [/FONT][FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Quả lắc của chiếc đồng hồ dùng hàng ngàn nguyên tử strontium lơ lửng trong một hệ thống ánh sáng laser xanh. Điều này cho phép các nhà nghiên cứu theo dõi các nguyên tử và đo sự chuyển động của năng lượng sinh ra bên trong chiếc đồng hồ.
Nguồn Reuters, [/FONT]Physorg.com[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]