có 2 điều mình thắc mắc: một là cuối cùng điểm mấu chốt của bài giải là do ông học trò Richard Taylor chứng minh được định lý Taniyama-Shimura nhưng cuối cùng định lý ấy lại được đặt tên là Taniyama-Shimura-Wiles??? hơi buồn cho ông học trò nhỉ?.
Thứ 2 là đã biêt cái định lý này từ lâu nhưng chưa bao giờ thấy có ai cho mình được 1 ví dụ áp dụng vào thực tế phép toán này cả nhỉ?
Fermat phát biểu như vậy thì chắc cách chứng mình của ông còn ngắn, đơn giản và tổng quát hơn nhiều, tiếc là người đời sau không bao giờ biết được, thiệt là ấm ức!!!