Vì sao mà thời gian những năm gần đây các thương hiệu điện thoại Android đổ xô nâng cao tốc độ sạc trong vòng vài phút đầu là đã có ngay gần 50% pin. Apple cũng không nằm ngoài cuộc hiến này khi công bố iPhone hay MacBook của họ cũng có thể hỗ trợ sạc nhanh được.
Hiện tại các hãng điện thoại như XiaoMi, OPPO, OnePlus đang dẫn đầu về công suất sạc nhanh. Trong sự kiện đầu năm OPPO công bố giao thức SuperVOOC của họ có thể sạc lên đến 150W.
Xuất phát từ sự tiện lợi của sạc nhanh mà nhiều người cảm thấy hữu ích cho cuộc sống hiện đại. Thường các hãng điện thoại sẽ dựa nhu cầu nhóm khách hàng của họ khi pin yếu dưới 10% pin thì điện thoại sẽ cho phép nhận công suất tối đa cho phép để sạc thật nhanh trong khoảng thời gian rất ngắn. Ví dụ như superVOOC của OPPO sạc từ 0-50% chỉ trong vòng 5 phút.
Hoặc có một các khác của Apple khi nói về sạc nhanh của họ là sạc từ 0-50% trong vòng 30 phút. Cũng không thể so sánh sạc nhanh mà OPPO tích hợp là tốt hơn Apple được. Vì chúng ta cần xét đến trường hợp 50% pin của OPPO sẽ dùng được thời gian bao lâu so với iPhone của Apple.
Hiện tại các hãng điện thoại như XiaoMi, OPPO, OnePlus đang dẫn đầu về công suất sạc nhanh. Trong sự kiện đầu năm OPPO công bố giao thức SuperVOOC của họ có thể sạc lên đến 150W.
Xuất phát từ sự tiện lợi của sạc nhanh mà nhiều người cảm thấy hữu ích cho cuộc sống hiện đại. Thường các hãng điện thoại sẽ dựa nhu cầu nhóm khách hàng của họ khi pin yếu dưới 10% pin thì điện thoại sẽ cho phép nhận công suất tối đa cho phép để sạc thật nhanh trong khoảng thời gian rất ngắn. Ví dụ như superVOOC của OPPO sạc từ 0-50% chỉ trong vòng 5 phút.
Hoặc có một các khác của Apple khi nói về sạc nhanh của họ là sạc từ 0-50% trong vòng 30 phút. Cũng không thể so sánh sạc nhanh mà OPPO tích hợp là tốt hơn Apple được. Vì chúng ta cần xét đến trường hợp 50% pin của OPPO sẽ dùng được thời gian bao lâu so với iPhone của Apple.
Cần có chuẩn sạc nhanh chung
Chúng ta thường tranh cãi về việc đặt ra một tiêu chuẩn cổng sạc chung, thay vì phải lựa chọn giữa Lightning hay USB-C, nhưng chính tiêu chuẩn sạc cũng nên cần một tiêu chuẩn thống nhất.
Rõ ràng công nghệ sạc độc quyền không phù hợp với bối cảnh công nghệ ngày càng hướng tới khả năng tương thích. Những chiếc điện thoại mới đây như Samsung Galaxy A53 hay Nothing Phone 1 cũng không bán kèm củ sạc. Mặc dù đây không hoan toan mang đến những bất tiện cho người mua bởi vì họ cũng đã có sẵn cốc sạc USB-C trước đó rồi. Do đó, đây là lý do vì sao ta cần chuẩn sạc chung và sạc nhanh chung cho thị trường.
Công nghệ sạc nhanh đang phổ biến nhất hiện nay là PD (Power Delivery), nó có thể không giúp ta giải quyết nhiều phân mảnh khác nhưng ít nhất chúng ta có thể chia sẻ một củ sạc cho nhiều thiết bị hơn.
Chạy đua của của các bên thứ ba sản xuất sạc rời
Cũng vì lý do các hãng điện thoại đang không còn bán kèm củ sạc kèm điện thoại nữa, nên với người tiêu dùng mua mới cần mua một củ sạc mới hoặc họ mong muốn tìm kiếm củ sạc hỗ trợ sạc nhanh nhất như các lời quảng cáo từ hãng điện thoại. Vô tinh mảnh đất sản xuất củ sạc và cáp sạc trở nên màu mỡ hơn.
Các hãng sản xuất sạc cũng rất thông minh, họ thường sản xuất công suất cao hơn một chút so với chuẩn tốc độ mà hãng điện thoại công bố. Cũng vì sự không thống nhất sạc nhanh trên nhiều thiết bị mà các bên thứ ba cũng phối nên nhiều củ sạc có từ 2 cổng trở lên.
Tại thế giới sẽ nổi tiếng với các thương hiệu thứ 3 như Belkin, Anker, UGREEN,… với chất lượng cao, an toan cho điện thoại của bạn. Trong cuộc chiến của các bên thứ ba về sạc nhanh còn gay gắt không thua kém gì các hãng điện thoại. (Mình sẽ có bài phân tích nhiều hơn về cuộc chiến này)
Mình lần đầu viết nên lập luận chưa ổn. Nhưng hy vọng có thể mang đến những chủ đề thú vị cho mọi người