Pepsi khởi động chiến dịch chứng minh màu xanh lam tươi mát hơn màu đỏ để “đá xoáy” đối thủ.
Mới đây, Pepsi triển khai một chiến dịch có tên gọi “Heat Theory” tại Colombia, ông lớn của ngành nước giải khát sử dụng nguyên lý hấp thụ nhiệt để chứng minh màu xanh dương (màu sắc nhận diện thương hiệu của mình) tươi mát hơn màu đỏ (của đối thủ).
Theo các kết quả khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Bền vững (SRC) tại Đại học Sunshine Coast (Australia) đã chỉ ra rằng các bề mặt màu xanh lam hấp thụ ít bức xạ mặt trời hơn và phản xạ tia cực tím tốt hơn, nên chúng thường mát hơn so với các bề mặt có màu sắc khác. Trong khi bề mặt của màu đỏ thì hấp thụ gần như tất cả các tia nhiệt, vì vậy chúng có xu hướng nóng lên nhiều hơn.
Tuy nhiên, đối với Pepsi, việc công bố nghiên cứu trên là chưa đủ, họ cần phải chứng minh và cho công chúng thấy tận mắt thấy được kết quả thực tế như thế nào. Để chứng minh lý thuyết trên, Pepsi đã tiến hành thí nghiệm tại Santa Marta – một trong những thành phố nóng bỏng nhất Colombia, nền nhiệt trong quý 3 năm nay tại nơi đây có thời điểm ghi nhận lên tới 42°C.
Pepsi đã cho dựng một Billboard quảng cáo ngoài trời, bề mặt bảng quảng cáo chia thành 2 phần xanh dương và đỏ có kết nối với nhiệt kế kèm màn hình kỹ thuật số để hiển thị nhiệt độ của từng bề mặt theo thời gian thực.
Kết quả ghi nhận, nhiệt độ của bề mặt màu xanh luôn thấp hơn màu đỏ từ 1 - 2 độ, khẳng định Pepsi và nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng màu xanh dương tươi mát hơn màu đỏ.
Chiến dịch OOH này không chỉ là một thực nghiệm khoa học của Pepsi, mà ẩn ý sâu xa hơn là để “cà khịa” thương hiệu nước giải khát có bao bì màu đỏ “kẻ mà ai cũng biết đấy là ai”, quả là một chiến dịch mà trúng tới hai mục đích.
Pepsi khởi động chiến dịch chứng minh màu xanh lam tươi mát hơn màu đỏ để “đá xoáy” đối thủ.
Mới đây, Pepsi triển khai một chiến dịch có tên gọi “Heat Theory” tại Colombia, ông lớn của ngành nước giải khát sử dụng nguyên lý hấp thụ nhiệt để chứng minh màu xanh dương (màu sắc nhận diện thương hiệu của mình) tươi mát hơn màu đỏ (của đối thủ).
Theo các kết quả khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Bền vững (SRC) tại Đại học Sunshine Coast (Australia) đã chỉ ra rằng các bề mặt màu xanh lam hấp thụ ít bức xạ mặt trời hơn và phản xạ tia cực tím tốt hơn, nên chúng thường mát hơn so với các bề mặt có màu sắc khác. Trong khi bề mặt của màu đỏ thì hấp thụ gần như tất cả các tia nhiệt, vì vậy chúng có xu hướng nóng lên nhiều hơn.
Tuy nhiên, đối với Pepsi, việc công bố nghiên cứu trên là chưa đủ, họ cần phải chứng minh và cho công chúng thấy tận mắt thấy được kết quả thực tế như thế nào. Để chứng minh lý thuyết trên, Pepsi đã tiến hành thí nghiệm tại Santa Marta – một trong những thành phố nóng bỏng nhất Colombia, nền nhiệt trong quý 3 năm nay tại nơi đây có thời điểm ghi nhận lên tới 42°C.
Pepsi đã cho dựng một Billboard quảng cáo ngoài trời, bề mặt bảng quảng cáo chia thành 2 phần xanh dương và đỏ có kết nối với nhiệt kế kèm màn hình kỹ thuật số để hiển thị nhiệt độ của từng bề mặt theo thời gian thực.
Kết quả ghi nhận, nhiệt độ của bề mặt màu xanh luôn thấp hơn màu đỏ từ 1 - 2 độ, khẳng định Pepsi và nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng màu xanh dương tươi mát hơn màu đỏ.
Chiến dịch OOH này không chỉ là một thực nghiệm khoa học của Pepsi, mà ẩn ý sâu xa hơn là để “cà khịa” thương hiệu nước giải khát có bao bì màu đỏ “kẻ mà ai cũng biết đấy là ai”, quả là một chiến dịch mà trúng tới hai mục đích.
Chiều cao màn hình không khả dụng cho nội dung này. Vui lòng xoay dọc màn hình thiết bị.
Pepsi khởi động chiến dịch chứng minh màu xanh lam tươi mát hơn màu đỏ để “đá xoáy” đối thủ.
Mới đây, Pepsi triển khai một chiến dịch có tên gọi “Heat Theory” tại Colombia, ông lớn của ngành nước giải khát sử dụng nguyên lý hấp thụ nhiệt để chứng minh màu xanh dương (màu sắc nhận diện thương hiệu của mình) tươi mát hơn màu đỏ (của đối thủ).
Theo các kết quả khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Bền vững (SRC) tại Đại học Sunshine Coast (Australia) đã chỉ ra rằng các bề mặt màu xanh lam hấp thụ ít bức xạ mặt trời hơn và phản xạ tia cực tím tốt hơn, nên chúng thường mát hơn so với các bề mặt có màu sắc khác. Trong khi bề mặt của màu đỏ thì hấp thụ gần như tất cả các tia nhiệt, vì vậy chúng có xu hướng nóng lên nhiều hơn.
Tuy nhiên, đối với Pepsi, việc công bố nghiên cứu trên là chưa đủ, họ cần phải chứng minh và cho công chúng thấy tận mắt thấy được kết quả thực tế như thế nào. Để chứng minh lý thuyết trên, Pepsi đã tiến hành thí nghiệm tại Santa Marta – một trong những thành phố nóng bỏng nhất Colombia, nền nhiệt trong quý 3 năm nay tại nơi đây có thời điểm ghi nhận lên tới 42°C.
Pepsi đã cho dựng một Billboard quảng cáo ngoài trời, bề mặt bảng quảng cáo chia thành 2 phần xanh dương và đỏ có kết nối với nhiệt kế kèm màn hình kỹ thuật số để hiển thị nhiệt độ của từng bề mặt theo thời gian thực.
Kết quả ghi nhận, nhiệt độ của bề mặt màu xanh luôn thấp hơn màu đỏ từ 1 - 2 độ, khẳng định Pepsi và nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng màu xanh dương tươi mát hơn màu đỏ.
Chiến dịch OOH này không chỉ là một thực nghiệm khoa học của Pepsi, mà ẩn ý sâu xa hơn là để “cà khịa” thương hiệu nước giải khát có bao bì màu đỏ “kẻ mà ai cũng biết đấy là ai”, quả là một chiến dịch mà trúng tới hai mục đích.