TÓM TẮT GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ CHẤT CHỈ ĐIỂM SINH HỌC (BIO-MARKER)
1. CRP
- Bắt đầu tăng sau khoảng 6h.
- Dùng để xác định tình trạng viêm trong cơ thể
• >10 mg/l đang có một đáp ứng viêm do nhiễm khuẩn or viêm cấp không do nhiễm khuẩn (VD: viêm khớp).
• > 100mg/l luôn là dấu hiệu nhiễm khuẩn nặng.
- Trở về bình thường trong vài ngày sau giảm hiện tượng viêm ==> giúp đánh giá sớm hiệu quả điều trị
- Cần chú ý: CRT tăng không phải luôn luôn có nhiễm khuẩn. Ngược lại, trong viêm ruột thừa CRP có thể bình thường.
2. WBC (bạch cầu)
1. CRP
- Bắt đầu tăng sau khoảng 6h.
- Dùng để xác định tình trạng viêm trong cơ thể
• >10 mg/l đang có một đáp ứng viêm do nhiễm khuẩn or viêm cấp không do nhiễm khuẩn (VD: viêm khớp).
• > 100mg/l luôn là dấu hiệu nhiễm khuẩn nặng.
- Trở về bình thường trong vài ngày sau giảm hiện tượng viêm ==> giúp đánh giá sớm hiệu quả điều trị
- Cần chú ý: CRT tăng không phải luôn luôn có nhiễm khuẩn. Ngược lại, trong viêm ruột thừa CRP có thể bình thường.
2. WBC (bạch cầu)
- Rất nhạy cảm với đáp ứng viêm của cơ thể nhưng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố:
• Viêm, tổn thương mô cơ thể (như đau tim)
• Stress (sốt, chấn thương, phẩu thuật)
• Viêm khớp dạng thấp
• Sử dụng corticoid, các vấn đề về tuyến giáp và thượng thận.
• Leukemia.
3. Procalcitonin (PCT) (<0.05 ng/ml)
- Dựa vào 3 tiêu chuẩn: chẩn đoán, tiên lượng và theo dõi nhiễm khuẩn, PCT được đánh giá cao nhất.
- Bắt đầu tăng sau 2h. Đạt đỉnh sau #8-12h. Thời gian bán thải 24h.
- Giúp hổ trợ chẩn đoán nhiễm trùng, phát hiện sớm bệnh nhân có nhiễm trùng or nhiễm trùng huyết.
- Chỉ dẫn, đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn ==> giúp giảm thời gian sử dụng kháng sinh (#1.3-2.2 ngày), đồng thời giảm tỉ lệ bệnh nhân tử vong, nâng cao hiệu quả điều trị.
• Sử dụng PCT giúp chỉ dẫn bsi trong việc xác định khi nào nên bắt đầu/kết thúc liệu trình kháng sinh trên bn NT đường hô hấp dưới và bệnh nhân sepsis.
• Đánh giá hiệu quả của bệnh nhân với ks (Đổi kháng sinh, xuống thang, dừng kháng sinh). Để theo dõi đáp ứng của bệnh nhân với ks thực hiện xn PCT 1 ngày 1 lần. Nếu nồng độ PCT giảm 30-50%/ngày thì nhiễm khuẩn đã được kiểm soát.
4. Lactat: (<2 mmol/L)
- Tăng do bất thường 1 trong 2 quá trình là: tăng sản xuất or giảm thải trừ.
- Chỉ điểm cho tình trạng giảm oxy mô/thiếu oxy mô.
Quảng cáo
- Lactat có ý nghĩa tiên lượng độc lập mức độ nặng của BN HSCC. Cải thiện lactat làm tăng tỉ lệ sống của bệnh nhân.
- Độ thanh thải lactat trong 24h đầu có vai trò tiên lượng.
- Định lượng lactat giúp theo dõi đáp ứng điều trị.
✅ Note: không có marker nào đủ chính xác tuyệt đối. Dấu hiệu lâm sàng vẫn là tiêu chuẩn quan trọng nhất.