Các bài trả lời verybeo

Thảo luận trong 'Khoa học - Quân sự' bắt đầu bởi ndminhduc, 13/2/16. Trả lời: 225, Xem: 92746.

  1. verybeo

    Tham gia:
    25/2/11
    Được thích:
    964
    Best Answers:
    0
    verybeo
    TÍCH CỰC
    hiểu chết liền
     
    mondaykid thích nội dung này.
    1. cofd

      Tham gia:
      16/2/12
      Được thích:
      84
      Best Answers:
      0
      cofd
      ĐẠI BÀNG
      cofd
      @verybeo Cái đoạn trái đất quay quanh mặt trời có thể hiểu rằng trái đất nó vẫn "nghĩ" rằng nó đang bay thẳng, tuy nhiên, không gian xung quanh mặt trời đã bị uốn cong nên thực tế nó lại bay cong :D, và tình cờ, đường cong của quỹ đạo trái đất lại tạo thành cái hình elipse.
       
      Wind Angel, tvu732, Tuanluong_hp1 người khác thích nội dung này.
    2. verybeo

      Tham gia:
      25/2/11
      Được thích:
      964
      Best Answers:
      0
      verybeo
      TÍCH CỰC
      verybeo
      @cofd băn khoăn là truóc h ko phải là do mặt zời hút trái đất cơ mà trái đất bật nên ông trái đất mới quay quanh mặt zời chứ ko lại gần hay ra xa được sao, vậy sóng snahs liên quan gì ở đây =.=
       
    3. vinhan73

      Tham gia:
      26/2/09
      Được thích:
      690
      Best Answers:
      0
      vinhan73
      TÍCH CỰC
      vinhan73
      @cofd Theo mình nghĩ thì không gian/ tgian của hệ mặt trời vẫn còn rất nhỏ để áp dụng " định luật " không gian/ tgian uốn cong !!! bở vì rõ ràng mặt trăng đang quay tròn quanh trái đất( các vệ tinh mình phóng lên thấy rõ như vậy ) và vòng elip của mặt trăng quay quanh trái đất là rất nhỏ & tgian trôi qua trên trái đất và mặt trăng là như nhau - không lẽ trái đất làm cho không gian / tgian cong đến nỗi mặt trăng phải bay với vòng tròn bé tí ấy sao ??? và tgian trên trái đất phải chậm hơn nhiều so với trên mặt trăng !!

      Thêm nữa , hiện tượng thuỷ triều do mặt trăng bấy lâu nay là do mặt trăng uốn cong à ???

      ---> cho nên hệ mặt trời / mặt trăng quay quanh trái đất vẫn là do lực hấp dẫn !!!
       
    4. cofd

      Tham gia:
      16/2/12
      Được thích:
      84
      Best Answers:
      0
      cofd
      ĐẠI BÀNG
      cofd
      @vinhan73 Bạn nghĩ gì không quan trọng lắm. Mình chỉ giải thích theo tinh thần của bài viết thôi. Còn bạn muốn hiểu sao cũng được :D
       
    5. Tuanluong_hp

      Tham gia:
      3/8/15
      Được thích:
      346
      Best Answers:
      0
      Tuanluong_hp
      ĐẠI BÀNG
      Tuanluong_hp
      @cofd Bay mãi mà nó vẫn nghĩ là nó bay thẳng bạn nhỉ. Nó ngu quá, cong mà cứ tưởng thẳng:-@
       
    6. cofd

      Tham gia:
      16/2/12
      Được thích:
      84
      Best Answers:
      0
      cofd
      ĐẠI BÀNG
      cofd
      @Tuanluong_hp Và bạn phải sống nhờ vào cục đá ngu đó đấy. :D
       
    7. Kal-el119

      Tham gia:
      4/9/14
      Được thích:
      793
      Best Answers:
      0
      Kal-el119
      TÍCH CỰC
      Kal-el119
      @verybeo cách giải thích này dành cho học sinh tiểu học thôi và sgk còn viết là do lực quán tính nên trái đất mới quay xung quanh mặt trời
       
    8. nhokkute_nike8008

      nhokkute_nike8008 Dự bị

      Tham gia:
      20/4/09
      Được thích:
      535
      Best Answers:
      0
      nhokkute_nike8008
      Trứng
      nhokkute_nike8008
      @vinhan73 Giải thích theo lực hấp dẫn,tức là theo cơ học newton đấy bác,đó là cách giải thích theo cổ điển,về cơ bản thì nó vẫn đúng trong các trường hợp thông thường,nhưng khi tiếp cận các vấn đề vật lí vi mô& vĩ mô thì cơ học newton k còn đúng nữa,khi đó phải dùng đến vật lí học hiện đậi,chính là thuyết tương đối mà ta đang nói trong bài này đây :D cho nên cách giải thích của bác là đúng,còn giải thích theo einstein lại càng đúng hơn :D
       
    9. masterss0

      Tham gia:
      3/1/15
      Được thích:
      885
      Best Answers:
      0
      masterss0
      TÍCH CỰC
      masterss0
      @vinhan73 Theo e hiểu thì "lực hấp dẫn" thật ra chỉ là 1 cách quy chiếu tương đương sang đơn vị lực cho việc không gian bị uốn cong bởi khối lượng thôi. Tức là không gian quanh 1 vật có khối lương bị uốn con, bị nén lại nên các vật thể khác bị "kéo" lại gần nó, Newton đã biểu diễn hiện tượng này thành lực qua công thức tính lực hấp dẫn.

      Còn mặt trăng quay quanh trái đất là do nó nằm quá sâu trong vùng không gian bị trái đất làm biến dạng nên chuyển động quanh trái đất, cũng vì lý do này mà mặt trăng di chuyển với tốc độ khá cao.

      Đương nhiên là mặt trăng cũng đồng thời tạo ra 1 vùng không thời gian biến dạnh quanh nó nên các vật chất bị lọt vào vùng không gian này cũng bị ảnh hưởng, dễ nhất la chất lòng vì khối lượng nguên tử nó khá lớn mà lực liên kết phân tử kém => hiện tượng thủy triều.

      ngu kiến của e, hơi hại não tí :D:D
       
      cofd thích nội dung này.
    10. cofd

      Tham gia:
      16/2/12
      Được thích:
      84
      Best Answers:
      0
      cofd
      ĐẠI BÀNG
      cofd
      @masterss0 Good explain :D, hy vọng bạn kia thông được :D
       
Đang tải...