Tại đại hội cổ đông lần thứ 22 tổ chức tại LG Twin Towers hôm 26/3 vừa qua, CEO LG Electronics là ông Jo Seong-jin đã công bố chiến lược kinh doanh mới trong trung và dài hạn cho tới năm 2030. Đây là lần thay đổi rất lớn trong định hướng hoạt động của tập đoàn Hàn Quốc. Dự trù khoản đầu tư hơn 37 tỷ USD cho các hoạt động M&A, liên doanh, mua cổ phần nhằm thay đổi danh mục đầu tư hiện nay, hướng đến "Tầm nhìn Tương lai 2030."
CEO nhấn mạnh các khoản chi tiêu sẽ dồn vào dịch vụ và nền tảng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (B2B), được coi là động lực tăng trưởng mới. LGE kì vọng trong nhiều năm tới, họ sẽ chuyển đổi thành "Công ty Giải pháp Cuộc sống Thông minh" thay vì là 1 nhà sản xuất thiết bị gia dụng lệ thuộc nặng nề vào phần cứng như hiện nay. TV và đồ gia dụng không còn là mũi nhọn nữa mà thay vào đó là dịch vụ, linh kiện phụ tùng ô tô, hệ thống HVAC (sưởi ấm, thông gió và điều hòa), metaverse và bộ sạc xe điện.
LG Electronics bán ra hơn 100 triệu thiết bị thông minh hàng năm, với vòng đời trung bình 7 năm thì đang có khoảng 700 triệu thiết bị như vậy hoạt động trên toàn cầu. Họ muốn chuyển đổi cơ sở phần cứng này thành 1 nền tảng, sau đó khai thác nguồn thu từ dịch vụ và nội dung bằng mô hình đăng ký thuê bao trên đó. Ví dụ ở thị trường TV, công ty đang thúc đẩy mở rộng nền tảng webOS gồm cả cấp phép ra bên ngoài lẫn đẩy mạnh kho nội dung. Không phải họ đóng cửa kinh doanh TV và đồ gia dụng, mà bây giờ sẽ tìm cách đa dạng nguồn thu thay vì chỉ trông cậy vào số bán phần cứng.
Kinh doanh linh kiện phụ tùng ô tô đặt mục tiêu quy mô doanh thu 15 tỷ USD vào năm 2030. Ba trụ cột chính là màn hình thông tin giải trí, bộ sạc xe điện và hệ thống chiếu sáng. LGE muốn biến bộ sạc xe điện thành 1 mặt hàng chủ lực để nắm bắt xu hướng cắt giảm khí thải carbon. Hãng cũng đang khám phá thị trường metaverse. CEO công ty đã gặp gỡ Mark Zuckerberg để thảo luận hợp tác, mong muốn đưa dịch vụ và nội dung lên nền tảng metaverse của Meta, không phải bán màn hình như nhiều người tưởng.
Công ty đang cố gắng "lột xác" để thoát khỏi cái mác nhà sản xuất đồ điện tử và trở thành doanh nghiệp nền tảng cuộc sống, nghiêng về khách hàng B2B hơn. Với tầm nhìn này, họ mong muốn đạt doanh thu 75 tỷ USD vào năm 2030. 1 vị CEO đã kêu gọi nhân viên tập đoàn thay đổi cách thức làm việc và giao tiếp, nhằm biến LG thành 1 công ty hoàn toàn mới. Họ cũng đã công bố bộ nhận diện thương hiệu mới toanh nhằm đánh dấu nỗ lực thay đổi.
Bên cạnh LGE, tập đoàn mẹ LG Corp lớn thứ 4 ở Hàn Quốc cũng tuyên bố đầu tư tổng cộng 74 tỷ USD cho tới năm 2028 vào thị trường quê nhà, tập trung vào các mũi nhọn AI, công nghệ sinh học, công nghệ làm sạch, linh kiện phụ tùng ô tô và màn hình. Một nửa ngân sách đầu tư sẽ phân bổ cho 5 mũi nhọn trên với kỳ vọng biến chúng thành động lực tăng trưởng cho tập đoàn.
Cái giao diện comment học kiểu FB này nhìn ngu vãi, văn bản dài ngoằng thì dồn hết 1 góc. 1 cái ảnh chả có ý nghĩa gì thì chiếm hết 80% màn hình. Trong khi trên FB thì thường là video, nó đã có sãn nhiều nội dung.
LG bán loa di động giá khá rẻ mà ngon mà ko hiểu có vấn đề gì về nguồn cung mà toàn hết hàng. Nếu tập trung hơn vào khách hàng doanh nghiệp có khi lại xa lánh dần khách hàng cá nhân rồi. Như mấy tập đoàn jav kiểu hitachi thì chán lắm.
sao cái giao diện đọc bài của tinh tế kỳ cục thế nhỉ? Toàn bộ đến 80% màn hình là cái ảnh to đùng. Còn toàn bộ phần nội dung chỉ còn 20% sát bên phải tí hin. Màn to đọc cứ phải rướn hẳn sang góc phải mới đọc đc bài. Cảm giác tù túng khó chịu vl
LG Electronics "lột xác" cực mạnh: TV và đồ gia dụng không còn là ưu tiên hàng đầu
Tại đại hội cổ đông lần thứ 22 tổ chức tại LG Twin Towers hôm 26/3 vừa qua, CEO LG Electronics là ông Jo Seong-jin đã công bố chiến lược kinh doanh mới trong trung và dài hạn cho tới năm 2030. Đây là lần thay đổi rất lớn trong định hướng hoạt động của tập đoàn Hàn Quốc. Dự trù khoản đầu tư hơn 37 tỷ USD cho các hoạt động M&A, liên doanh, mua cổ phần nhằm thay đổi danh mục đầu tư hiện nay, hướng đến "Tầm nhìn Tương lai 2030."
CEO nhấn mạnh các khoản chi tiêu sẽ dồn vào dịch vụ và nền tảng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (B2B), được coi là động lực tăng trưởng mới. LGE kì vọng trong nhiều năm tới, họ sẽ chuyển đổi thành "Công ty Giải pháp Cuộc sống Thông minh" thay vì là 1 nhà sản xuất thiết bị gia dụng lệ thuộc nặng nề vào phần cứng như hiện nay. TV và đồ gia dụng không còn là mũi nhọn nữa mà thay vào đó là dịch vụ, linh kiện phụ tùng ô tô, hệ thống HVAC (sưởi ấm, thông gió và điều hòa), metaverse và bộ sạc xe điện.
LG Electronics bán ra hơn 100 triệu thiết bị thông minh hàng năm, với vòng đời trung bình 7 năm thì đang có khoảng 700 triệu thiết bị như vậy hoạt động trên toàn cầu. Họ muốn chuyển đổi cơ sở phần cứng này thành 1 nền tảng, sau đó khai thác nguồn thu từ dịch vụ và nội dung bằng mô hình đăng ký thuê bao trên đó. Ví dụ ở thị trường TV, công ty đang thúc đẩy mở rộng nền tảng webOS gồm cả cấp phép ra bên ngoài lẫn đẩy mạnh kho nội dung. Không phải họ đóng cửa kinh doanh TV và đồ gia dụng, mà bây giờ sẽ tìm cách đa dạng nguồn thu thay vì chỉ trông cậy vào số bán phần cứng.
Kinh doanh linh kiện phụ tùng ô tô đặt mục tiêu quy mô doanh thu 15 tỷ USD vào năm 2030. Ba trụ cột chính là màn hình thông tin giải trí, bộ sạc xe điện và hệ thống chiếu sáng. LGE muốn biến bộ sạc xe điện thành 1 mặt hàng chủ lực để nắm bắt xu hướng cắt giảm khí thải carbon. Hãng cũng đang khám phá thị trường metaverse. CEO công ty đã gặp gỡ Mark Zuckerberg để thảo luận hợp tác, mong muốn đưa dịch vụ và nội dung lên nền tảng metaverse của Meta, không phải bán màn hình như nhiều người tưởng.
Công ty đang cố gắng "lột xác" để thoát khỏi cái mác nhà sản xuất đồ điện tử và trở thành doanh nghiệp nền tảng cuộc sống, nghiêng về khách hàng B2B hơn. Với tầm nhìn này, họ mong muốn đạt doanh thu 75 tỷ USD vào năm 2030. 1 vị CEO đã kêu gọi nhân viên tập đoàn thay đổi cách thức làm việc và giao tiếp, nhằm biến LG thành 1 công ty hoàn toàn mới. Họ cũng đã công bố bộ nhận diện thương hiệu mới toanh nhằm đánh dấu nỗ lực thay đổi.
Bên cạnh LGE, tập đoàn mẹ LG Corp lớn thứ 4 ở Hàn Quốc cũng tuyên bố đầu tư tổng cộng 74 tỷ USD cho tới năm 2028 vào thị trường quê nhà, tập trung vào các mũi nhọn AI, công nghệ sinh học, công nghệ làm sạch, linh kiện phụ tùng ô tô và màn hình. Một nửa ngân sách đầu tư sẽ phân bổ cho 5 mũi nhọn trên với kỳ vọng biến chúng thành động lực tăng trưởng cho tập đoàn.
https://tinhte.vn/thread/lg-xac-dinh-xe-dien-la-dong-luc-tang-truong-moi-bot-le-thuoc-vao-do-dien-tu-va-hang-gia-dung.3721923/
Chiều cao màn hình không khả dụng cho nội dung này. Vui lòng xoay dọc màn hình thiết bị.
Tại đại hội cổ đông lần thứ 22 tổ chức tại LG Twin Towers hôm 26/3 vừa qua, CEO LG Electronics là ông Jo Seong-jin đã công bố chiến lược kinh doanh mới trong trung và dài hạn cho tới năm 2030. Đây là lần thay đổi rất lớn trong định hướng hoạt động của tập đoàn Hàn Quốc. Dự trù khoản đầu tư hơn 37 tỷ USD cho các hoạt động M&A, liên doanh, mua cổ phần nhằm thay đổi danh mục đầu tư hiện nay, hướng đến "Tầm nhìn Tương lai 2030."
CEO nhấn mạnh các khoản chi tiêu sẽ dồn vào dịch vụ và nền tảng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (B2B), được coi là động lực tăng trưởng mới. LGE kì vọng trong nhiều năm tới, họ sẽ chuyển đổi thành "Công ty Giải pháp Cuộc sống Thông minh" thay vì là 1 nhà sản xuất thiết bị gia dụng lệ thuộc nặng nề vào phần cứng như hiện nay. TV và đồ gia dụng không còn là mũi nhọn nữa mà thay vào đó là dịch vụ, linh kiện phụ tùng ô tô, hệ thống HVAC (sưởi ấm, thông gió và điều hòa), metaverse và bộ sạc xe điện.
LG Electronics bán ra hơn 100 triệu thiết bị thông minh hàng năm, với vòng đời trung bình 7 năm thì đang có khoảng 700 triệu thiết bị như vậy hoạt động trên toàn cầu. Họ muốn chuyển đổi cơ sở phần cứng này thành 1 nền tảng, sau đó khai thác nguồn thu từ dịch vụ và nội dung bằng mô hình đăng ký thuê bao trên đó. Ví dụ ở thị trường TV, công ty đang thúc đẩy mở rộng nền tảng webOS gồm cả cấp phép ra bên ngoài lẫn đẩy mạnh kho nội dung. Không phải họ đóng cửa kinh doanh TV và đồ gia dụng, mà bây giờ sẽ tìm cách đa dạng nguồn thu thay vì chỉ trông cậy vào số bán phần cứng.
Kinh doanh linh kiện phụ tùng ô tô đặt mục tiêu quy mô doanh thu 15 tỷ USD vào năm 2030. Ba trụ cột chính là màn hình thông tin giải trí, bộ sạc xe điện và hệ thống chiếu sáng. LGE muốn biến bộ sạc xe điện thành 1 mặt hàng chủ lực để nắm bắt xu hướng cắt giảm khí thải carbon. Hãng cũng đang khám phá thị trường metaverse. CEO công ty đã gặp gỡ Mark Zuckerberg để thảo luận hợp tác, mong muốn đưa dịch vụ và nội dung lên nền tảng metaverse của Meta, không phải bán màn hình như nhiều người tưởng.
Công ty đang cố gắng "lột xác" để thoát khỏi cái mác nhà sản xuất đồ điện tử và trở thành doanh nghiệp nền tảng cuộc sống, nghiêng về khách hàng B2B hơn. Với tầm nhìn này, họ mong muốn đạt doanh thu 75 tỷ USD vào năm 2030. 1 vị CEO đã kêu gọi nhân viên tập đoàn thay đổi cách thức làm việc và giao tiếp, nhằm biến LG thành 1 công ty hoàn toàn mới. Họ cũng đã công bố bộ nhận diện thương hiệu mới toanh nhằm đánh dấu nỗ lực thay đổi.
Bên cạnh LGE, tập đoàn mẹ LG Corp lớn thứ 4 ở Hàn Quốc cũng tuyên bố đầu tư tổng cộng 74 tỷ USD cho tới năm 2028 vào thị trường quê nhà, tập trung vào các mũi nhọn AI, công nghệ sinh học, công nghệ làm sạch, linh kiện phụ tùng ô tô và màn hình. Một nửa ngân sách đầu tư sẽ phân bổ cho 5 mũi nhọn trên với kỳ vọng biến chúng thành động lực tăng trưởng cho tập đoàn.
@╰‿╯
"Mang 1 triệu gái sang VN hầu ông chủ Mẽo, cho lính Mẽo nó giã"----> Làm gái có tiền triệu đô ng.u gì ko làm, làm có tiền phát triển đất nc càng đáng khen, hy sinh đời trước củng cố đời con, đỡ hơn cái loại chê mà cứ đi nàm Culi cho người ta éo bik nhụt. Nhụt như cá nụt. Áhihi Ýhaha
@grozar
Các pháp sư xuất hiện làm cho các tập đoàn luôn phải đẩy mạnh phát triển và đổi mới liên tục, chứ làm xong tụi pháp sư cứ đạoo nhái không thì đâu ngồi không mà hưởng thành quả được =))
@grozar
Trung Quốc nó giỏi dập khuôn, làm công nghiệp. Về việc nắm được thị hiếu, đặc biệt thị hiếu bắc Mỹ thì người TQ không bằng người Hàn. Lợi thế hơn nữa là HQ làm hệ sinh thái global cực giỏi, trong khi TQ thì chỉ quanh thị trường tỉ dân. Mỗi thằng 1 lợi thế chẳng thằng nào diệt được thằng nào đâu
Cái giao diện comment học kiểu FB này nhìn ngu vãi, văn bản dài ngoằng thì dồn hết 1 góc. 1 cái ảnh chả có ý nghĩa gì thì chiếm hết 80% màn hình. Trong khi trên FB thì thường là video, nó đã có sãn nhiều nội dung.
LG bán loa di động giá khá rẻ mà ngon mà ko hiểu có vấn đề gì về nguồn cung mà toàn hết hàng. Nếu tập trung hơn vào khách hàng doanh nghiệp có khi lại xa lánh dần khách hàng cá nhân rồi. Như mấy tập đoàn jav kiểu hitachi thì chán lắm.
sao cái giao diện đọc bài của tinh tế kỳ cục thế nhỉ? Toàn bộ đến 80% màn hình là cái ảnh to đùng. Còn toàn bộ phần nội dung chỉ còn 20% sát bên phải tí hin. Màn to đọc cứ phải rướn hẳn sang góc phải mới đọc đc bài. Cảm giác tù túng khó chịu vl