Giải thích sóng hấp dẫn bằng truyện tranh và phim hoạt hình

ND Minh Đức
13/2/2016 10:33Phản hồi: 225
225 bình luận
Chia sẻ

Xu hướng

admin cho hỏi trong không gian không có trọng lực thì làm sao có khối lượng
@x0xj Bạn nhầm giữa khối lượng và trọng lượng.
Khối lượng là đại lượng phụ thuộc bản chất vật. Để biết khối lượng thì ta đo trọng lượng bằng cân.
RollRoyces
ĐẠI BÀNG
8 năm
@x0xj Khối lượng là một khái niệm, về bản chất là đo độ lớn của lực hấp dẫn giữa Trái đất và 1 vật cụ thể. Ra ngoài không gian thì việc cân không còn ý nghĩa những vẫn phải dùng khái niệm đó để ước tính độ lớn (lượng vật chất) của mỗi vật thể.
@RollRoyces Sai nhé,cái bạn nói nó là trọng lượng,trọng lượng là độ lớn của lực hấp dẫn tác dụng lên 1 vật nào đó. Còn khối lượng thì k phụ thuộc vào độ lớn của lực hấp dẫn,nói cách khác 1 vật ở trái đất, đêm nó lên mặt trăng,hoặc đem ra môi trường k trọng lực thì trọng lượng sẽ thay đổi,còn khối lượng thì không.( nếu tính đến thuyết tương đối thì khối lượng cũng có thay đổi,nhưng trong đa số trường hợp thì thay đổi ít lắm 😁)
Mr.Fly
TÍCH CỰC
8 năm
@RollRoyces k biết mà khẳng định như đúng r vậy. Trọng lượng F = mg mới đo độ lớn lực hấp dẫn.
RollRoyces
ĐẠI BÀNG
8 năm
@Mr.Fly Uh bạn nói chính xác, mình nhầm. W = G*m1*m2/(r*r). Ra vũ trụ thì khối lượng m vẫn ko thay đổi. Sorry.
4phuong.vn
ĐẠI BÀNG
8 năm
Cong vẫn ko bằng có khấc nhé.
Mình thấy mấy bạn thích đùa cợt nên sang topic khác thì hơn.
Đùa ở đây không thấy vui hay hay ho gì cả.
Topic về khoa học của TT mà 1 đám chả hiểu gì cũng vào tỏ vẻ hiểu biết giải thích này nọ và thêm 1 đám nói nhảm nữa đọc phát mệt
thangngv
ĐẠI BÀNG
8 năm
Tuyệt vời! Giải thích rõ ràng, dễ hiểu. Cám ơn bạn chủ thớt thiệt nhiều!
labonline
ĐẠI BÀNG
8 năm
hy vọng bài hát Ước Gì cho thời gian trở lại của Mỹ Tâm thành hiện thực 😁
jura
ĐẠI BÀNG
8 năm
Tinh tế dạo này nhiều bài về Sóng hấp dẫn nhể. Mình thấy cái này có vẻ phù hợp với lý thuyết dây. Tuy nhiên vẫn có thắc mắc. Người ta đã tính trước được thời điểm 2 lỗ đen va chạm và đã ghi nhận được sóng hấp dẫn => vận tốc truyền song đã xác định. Câu hỏi là vận tốc là bao nhiêu? Tại sao lại thoát ra được khỏi lỗ đen hay nó là song ở phía ngoài của lỗ đen. Năng lượng tỏa ra từ việc mất khối lượng của 2 lỗ đen khi sát nhập là ở dạng nào? sao lại thoát ra được?
sony x1
TÍCH CỰC
8 năm
@MindConfess Đúng là thuyết tương đối rộng nói lực hấp dẫn thực chất là độ cong của không thời gian. Thậm chí còn đánh đồng với gia tốc nữa, khá là trừu tượng.
Theo mình sóng hấp dẫn không bóp méo không thời gian mà thực ra chúng là 1. (Giống như việc sóng nước là các gợn trên mặt nước lan truyền đi , chứ ko ai hỏi là sóng nước chứa năng lượng gì mà làm nước gợn lên cả). Vậy sóng hấp dẫn bản chất là việc lan truyền độ cong của không thời gian; Theo vd ở trang đầu thì khi thả vật nặng xuống tấm vải, tấm vải sẽ lún xuống tại 1 điểm sau đó lan truyền ra trũng thành 1 vùng chứ ko ngay lập tức.
MindConfess
ĐẠI BÀNG
8 năm
@sony x1 Việc lan truyền sóng là do năng lượng mà, ví dụ như sóng nước được tạo ra do động năng cơ học lúc bạn ném cục đá đó, vậy thì năng lượng để lan truyền sóng hấp dẫn này chính là gravity luôn. Nhưng cắn đứt lưỡi cũng chẳng hiểu được tại sao trọng lực lại bẻ cong được không gian trong khi không-thời gian này được xác định là chiều của hệ quy chiếu chứ không phải vật chất 😕
sony x1
TÍCH CỰC
8 năm
@MindConfess Bạn chưa hiểu ý mình. Mình muốn nói sóng nước và việc nước gợn lên lan truyền đi ko phải là nguyên nhân và kết quả mà chúng là 1.
Cũng như vậy với sóng hấp dẫn, không phải sóng hấp dẫn sinh ra trước rồi mới bẻ cong không thời gian. Chính việc bẻ cong không thời gian, lan truyền đi là sóng hấp dẫn.
Khi chưa có định nghĩa sóng hấp dẫn như bây giờ, Einstein cũng đánh đồng trọng lực và độ cong của không thời gian, chúng là 1, chúng ko phải nguyên nhân và hệ quả (trọng lực gây ra bẻ cong không thời gian).
Thêm nữa, không thời gian bản chất là vật chất cũng như năng lượng vậy.
mr.duc_thuan
ĐẠI BÀNG
8 năm
@MindConfess Ko phải là sóng hấp dẫn bóp méo ko gian b ơi mà sóng hấp dẫn là sự lan truyền không gian bị bẻ cong. Cái bóp méo ko gian là khối lượng vs năng lương 😁
dnd61
ĐẠI BÀNG
8 năm
Ão tung chão
Nổ cả não.... hi vọng trong tương lai gần con người sẽ có bước tiến vượt bậc trong vấn đề không gian và thời gian. Lúc đó di chuyển giữa các hành tinh nhanh hơn, để mình còn sang hệ mặt trời khác kiếm gấu.
Capetown
ĐẠI BÀNG
8 năm
bài viết rất hay
sushi_bar
ĐẠI BÀNG
8 năm
Theo mình nghĩ, thời gian không là cái gì hết, là hư vô. Do con người phát sinh nhu cầu ghi chép, đo đạc quá trình vận động của thế giới, nên tự qui ước các đơn vị đo thời gian như giây, phút, giờ, ngày, tháng, năm...Nếu ở đâu đó trong vũ trụ, có một nền văn minh khác, thì các đơn vị đo thời gian của họ qui ước cũng khác chúng ta, nhưng thực tế cái gọi là "thời gian" thì không thay đổi, chỉ có vật chất là luôn luôn biến đổi thôi.
xuxu09
TÍCH CỰC
8 năm
@sushi_bar Sai.! Cái thời gian người ta nói bị bẻ cong ở đây, nghĩa là ng ta có thể nhìn thấy nó, chạm thấy cái vật chất của bác ở trước và sau nó khi mà thời gian bị bẻ cong. Hiểu "đơn giản" là có thể đi tới hay lùi về quá khứ hay tương lai như trong phim viễn tưởng.
sushi_bar
ĐẠI BÀNG
8 năm
@xuxu09 Tớ chỉ đoán mò thôi, có học hành chuyên môn gì đâu. Tớ muốn nói đến khái niệm thời gian, theo tớ nó không là cái gì hết, vật chất biến đổi là do bản chất của thế giới là vận động và biến đổi không ngừng, chứ không phải vì thời gian trôi đi làm nó biến đổi. Và khi có thể "đi tới đi lùi" trong thời gian thì e rằng vũ trụ sẽ loạn mất. Còn "nhìn thấy" vật chất trong quá khứ thì là chuyện thường ngày, lúc nào chẳng vậy. "Chạm được", chúng ta thực sự chẳng bao giờ thật sự chạm vào được thứ gì cả, chỉ là "chạm tương đối" thôi.
Thời gian , không gian sao thấy nó mơ hồ quá nhỉ . bẻ cong không thời gian , tương lai ,quá khứ ...ôi dồi ôi , nhức hết cả đầu .
đọc cách đây gần 10 năm, giờ mới được công nhận .
ai giải thích giùm năng lượng mặt trời mà trái đất nhận được đã đi đâu ko?
Nôm na là khi tia sáng đi qua vật có khối lượng lớn ( cỡ vài lần mặt trời ) thì nó bị cong (một chút thôi) hướng vào vật đó. Gọi là không gian cong, còn thời gian cong là tại cùng một vị trí nhưng ở những thời điểm khác nhau thì sự vật, hiện tượng diễn ra với những tốc độ khác nhau. Nó là khách quan, không phụ thuộc con người, ví dụ như các phản ứng hóa học, phân rã hạt nhân, đồng hồ điện tử, nguyên tử... và sự quan sát phải ở ngoài phạm vi đó ( đủ lớn ) mới nhận ra được. Chẳng hạn như ở sao Thiên Lang và Trái đất cùng bấm đồng hồ đếm giây thì sau một thời gian ở Trái đất đồng hồ chỉ 1tỷ giây nhưng ở sao thiên Lang đã chỉ 2 tỷ giây hoặc lúc khác thì lại chỉ 500 triệu giây. Đó là thời gian cong, ( không chạy đều ) còn không - thời gian cong là ở nhưng vị trí khác nhau thì sự vật, hiện tượng diễn ra với tốc độ khác nhau. Lại còn việc cái thước hôm qua dài 1m, nhưng hôm nay đã dài 1,1m nhưng vì mọi thứ cũng giãn nở theo, tốc độ ánh sáng cũng tăng lên hàng ngày, nên chúng ta khó phát hiện. đó gọi là vũ trụ giãn nở, ngược lại gọi là vũ trụ suy sụp. Chu kỳ bao nhiêu tỉ năm thì khoa học đang nghiên cứu.... chuyện vật chất di chuyển nhanh hơn ánh sáng, nó chỉ sảy ra ở rìa vũ trụ. Vì thời gian nó phụ thuộc vào không gian, không có vật chất gì, thì thời gian là vô nghĩa.
Ngoknc
CAO CẤP
8 năm
1 nghìn ti tỉ mét bị co lại 5 mm mà đo đc..chín xác kinh vậy
thailevi
TÍCH CỰC
8 năm
Đã nghe hết bài tiếng Anh, và cực kì thích thú. Enjoy it!
lovesocnho
TÍCH CỰC
8 năm
Dùng khoảng cách để làm thước đo trong khi khoảng cách này có thể thay đổi nhỏ do giãn nở (của địa chất - nhiệt độ, ...) dù rất nhỏ cũng có thể dẫn đến sai lệch cực nhỏ về thời gian đến của ánh sáng. Vậy có khi nào sai không?

Một chút lo lắng nhưng chắc người ta đã lường hết mọi khả năng. Mình vẫn tin tưởng kết quả.
quangvinh_c4
ĐẠI BÀNG
8 năm
Đợi đến lúc con người có thể bẻ cong không gian thì đi lại giữa các thiên hà chỉ trong tich tắc
sushi_bar
ĐẠI BÀNG
8 năm
Dù muốn hay không, chúng ta cũng hoàn toàn không thể can thiệp được vào quá khứ. Mối quan hệ giữa nguyên nhân - kết quả là một mối quan hệ tối thượng và tuyệt đối của vũ trụ. Nếu bạn có thể quay về can thiệp quá khứ, thì sẽ chẳng thể có tương lai nào cả.
Mình hỏi ngu tí:
- Sao sóng hấp dẫn lại là nhỏ rất khó đo đạc trong khi Trái Đất đang bị cuốn theo quỹ đạo tạo bởi nó, như vậy nó ?
- Mặt trăng gây nên thuỷ triều, vậy những thứ có trọng lượng riêng nhỏ hơn nước lúc đấy cũng bị kéo lên giời hả các bác
NewsTimes
ĐẠI BÀNG
8 năm
@luckyluke0405 Bạn hỏi hay vì nó là thắc mắc của người đang dần hiểu vấn đề.

1/ Sóng hấp dẫn nhỏ, nó khác với hiệu ứng bẻ cong không-thời gian (quen gọi lực hấp dẫn) là lớn. 2 cái khác nhau nhé.
2/ Mặt trăng ở đây đang xài Lực hấp dẫn, còn sóng hấp dẫn vẫn có nhưng của mặt trăng là rất nhỏ và máy LIGO không đo được.

Sent from my Surface Pro 4 using Cyanogen13!
mr.duc_thuan
ĐẠI BÀNG
8 năm
@luckyluke0405 Bước sóng càng nhỏ thì năng lượng càng cao mà b :p

Xu hướng

Bài mới









  • Chịu trách nhiệm nội dung: Trần Mạnh Hiệp
  • © 2024 Công ty Cổ phần MXH Tinh Tế
  • Địa chỉ: Số 70 Bà Huyện Thanh Quan, P. Võ Thị Sáu, Quận 3, TPHCM
  • Số điện thoại: 02822460095
  • MST: 0313255119
  • Giấy phép thiết lập MXH số 11/GP-BTTTT, Ký ngày: 08/01/2019