Falcon Heavy vừa đưa thành công 1 kiện hàng đặc biệt vào trong không gian, mang theo 1 lô vệ tinh cùng tro cốt của hơn 150 người đi vào quỹ đạo. Được biết, đây là dịch vụ cung cấp bởi một công ty mang tên Celestis.
Ngoài ra, một điều đặc biệt sau sứ mệnh này chính là SpaceX lần đầu tiên thành công trong việc thu hồi phần đầu tên lửa sau khi phóng nó lên vũ trụ. Sau khi tách khỏi phần thân chính và hạ cánh về bề mặt nhờ hệ thống dù tích hợp, một phần của mũi tên lửa (Nosecone) được “tóm gọn” bởi hệ thống lưới khổng lồ căng trên 1 con tàu trôi nổi ngoài khơi của SpaceX .
Nosecone là cấu trúc chứa hàng hóa bên trong nhằm bảo vệ chúng an toàn tuyệt đối trong quá trình đi xuyên qua bầu khí quyển để vào không gian. Thông thường, bộ phận này chỉ được chế tạo để dùng 1 lần và không có khả năng tái sử dụng.
https://twitter.com/SpaceX/status/1090400806703001600?ref_src=twsrc^tfw|twcamp^tweetembed|twterm^1090400806703001600&ref_url=https://www.theverge.com/2019/6/25/18124133/spacex-falcon-heaving-fairing-catch-ms-tree-boat-net
Tuy nhiên, CEO Elon Musk nhận thấy việc hồi phục bộ phận này tiết kiệm một phần không nhỏ, chính vì vậy, ông năm lần bảy lượt đi tìm giải pháp. “Thử nghĩ coi, cứ mỗi 1 sứ mệnh, 6 triêu đô trong túi bạn bị quăng xuống biển”, Musk nói trong 1 buổi họp báo năm ngoái.
Ngoài ra, một điều đặc biệt sau sứ mệnh này chính là SpaceX lần đầu tiên thành công trong việc thu hồi phần đầu tên lửa sau khi phóng nó lên vũ trụ. Sau khi tách khỏi phần thân chính và hạ cánh về bề mặt nhờ hệ thống dù tích hợp, một phần của mũi tên lửa (Nosecone) được “tóm gọn” bởi hệ thống lưới khổng lồ căng trên 1 con tàu trôi nổi ngoài khơi của SpaceX .
Nosecone là cấu trúc chứa hàng hóa bên trong nhằm bảo vệ chúng an toàn tuyệt đối trong quá trình đi xuyên qua bầu khí quyển để vào không gian. Thông thường, bộ phận này chỉ được chế tạo để dùng 1 lần và không có khả năng tái sử dụng.
https://twitter.com/SpaceX/status/1090400806703001600?ref_src=twsrc^tfw|twcamp^tweetembed|twterm^1090400806703001600&ref_url=https://www.theverge.com/2019/6/25/18124133/spacex-falcon-heaving-fairing-catch-ms-tree-boat-net
Một lần thử nghiệm thất bại của SpaceX
Tuy nhiên, CEO Elon Musk nhận thấy việc hồi phục bộ phận này tiết kiệm một phần không nhỏ, chính vì vậy, ông năm lần bảy lượt đi tìm giải pháp. “Thử nghĩ coi, cứ mỗi 1 sứ mệnh, 6 triêu đô trong túi bạn bị quăng xuống biển”, Musk nói trong 1 buổi họp báo năm ngoái.
Để gặt hái được thành công lần này, SpaceX đã không ít lần thất bại trong vòng hơn 1 năm rưỡi qua. Mục tiêu của công ty là không muốn phần mũi tên lửa hạ cánh xuống đại dương sau đó bị hủy hoại bởi sự ăn mòn nhanh chóng của nước biển.Vì lẽ đó, họ nghĩ ra 1 cách đơn giản, văng lưới để bắt Nosecone khi nó hạ cánh về lại Trái Đất.
Công ty mua 1 chiếc thuyền tên là Ms. Tree, sau đó trang bị cho nó 4 cái cột lớn để căng 1 tấm lưới to ra nhằm hứng mũi tên lửa. Để đưa hàng vào quỹ đạo, nó sẽ tách ra làm 2, mỗi một nửa sẽ được trang bị 1 hệ thống điều hướng giúp đưa nó về vị trí định sẵn. Ở đó, con tàu sẽ chờ sẵn và đón lấy.
SpaceX đã thử nghiệm kỹ thuật này trong suốt thời gian qua và đến thời điểm này họ mới thành công nhờ hoàn thiện từng ngày. Một đáng tiếc trong nhiệm vụ lần này đó chính là SpaceX không thể thu hồi lõi tên lửa trung tâm trong tổng số 3 lõi tên lửa của Falcon Heavy.
Tính đến thời điểm này, vẫn chưa 1 lần nào SpaceX thành công trong việc đưa lõi trung tâm của Falcon Heavy về lại mặt đất.
Nguồn: The Verge