Gần đây, truyền thông toàn làm phép cho xe điện, xe bus điện các mỹ từ như “xanh”, “thân thiện môi trường”, “an toàn”, “tương lai”… nhưng xin hãy đừng vội tin, mà hãy làm rõ nó “xanh” chín hay “xanh” cỏ, nó an toàn ra làm sao.
“Xanh” được phóng đại cho rất nhiều thứ, không chỉ xe điện. “Xanh” mấy năm trước là dùng cho năng lượng tái tạo, hay rõ nhất là năng lượng mặt trời. Nhưng nó “xanh” đầu kỳ thôi, cái mà ai cũng được rao giảng là giảm thiểu sử dụng năng lượng hóa thạch, tác động môi trường. À, vậy năng lượng và tác động trong khác thác quặng, sản xuất các thành phần pin, tấm phim mặt trời cũng là “xanh”… hoàn toàn không. Hiện chưa có giải pháp cụ thể nào tối ưu trong việc tiêu hủy và tái chế, luật cũng chả có quy định và hướng dẫn… mà phim thì chỉ 10-20 năm tuổi thọ…sau đó thì đi đâu. Đi vào lòng đất chứ đi đâu, rồi lithinium và magie lại được thả tự do ra môi trường, tới đó có rất nhiều thứ “xanh cỏ”.
An toàn… thật ra là chỉ chờ đến khi có sự cố xảy ra. Đừng có đi quảng bá về quy trình kiểm tra an toàn gồm 6, 7, 8, 9, 10 f*ck you, mới được xuất bến. Trong nhóm này, có bao nhiêu người có chuyên môn được đào tạo về an toàn xe điện. Quy trình của anh nó chặt chẽ cở nào, có quy định, có luật nào hướng dẫn và chế tài chưa, có biện pháp đối phó sự cố hoàn chĩnh chưa. Nói đâu xa, anh kiểm tra khả năng chống nước khi dám bơi qua đường ngập bằng cách nào, bao lâu một lần, bằng máy gì, máy có kiểm định đúng hạn không… Nói xa không bằng nói gần, hàng không hầu như có quy định về an toàn, có luật, có quy định, có chế tài hầu như nghiêm chĩnh nhất trong vận tải, nhưng sự cố vẫn cứ xãy ra hàng ngày nha, còn cái mình biết đến chỉ khi nào “gây hậu quả nghiêm trọng” mới lên báo và sau đó chìm nghĩm. Vậy xe điện, bus điện an toàn có nghiêm hơn máy bay? Nhân viên QC của bus điện có hơn QC hãng hàng không…
Paris ít ngập và bus điện cũng nhiều, nhưng hiện cũng đang đình chỉ xe bus điện vì nó hóa Note 7 được 2 lần rồi, 139 em còn lại vì “một thằng phát hỏa, cả tàu nín thinh”… xem clip theo link nha. Còn “xanh” và an toàn, anh em tự quyết. Chỉ khuyên, mưa ngập nếu được đừng đi bus điện.
“Xanh” được phóng đại cho rất nhiều thứ, không chỉ xe điện. “Xanh” mấy năm trước là dùng cho năng lượng tái tạo, hay rõ nhất là năng lượng mặt trời. Nhưng nó “xanh” đầu kỳ thôi, cái mà ai cũng được rao giảng là giảm thiểu sử dụng năng lượng hóa thạch, tác động môi trường. À, vậy năng lượng và tác động trong khác thác quặng, sản xuất các thành phần pin, tấm phim mặt trời cũng là “xanh”… hoàn toàn không. Hiện chưa có giải pháp cụ thể nào tối ưu trong việc tiêu hủy và tái chế, luật cũng chả có quy định và hướng dẫn… mà phim thì chỉ 10-20 năm tuổi thọ…sau đó thì đi đâu. Đi vào lòng đất chứ đi đâu, rồi lithinium và magie lại được thả tự do ra môi trường, tới đó có rất nhiều thứ “xanh cỏ”.
An toàn… thật ra là chỉ chờ đến khi có sự cố xảy ra. Đừng có đi quảng bá về quy trình kiểm tra an toàn gồm 6, 7, 8, 9, 10 f*ck you, mới được xuất bến. Trong nhóm này, có bao nhiêu người có chuyên môn được đào tạo về an toàn xe điện. Quy trình của anh nó chặt chẽ cở nào, có quy định, có luật nào hướng dẫn và chế tài chưa, có biện pháp đối phó sự cố hoàn chĩnh chưa. Nói đâu xa, anh kiểm tra khả năng chống nước khi dám bơi qua đường ngập bằng cách nào, bao lâu một lần, bằng máy gì, máy có kiểm định đúng hạn không… Nói xa không bằng nói gần, hàng không hầu như có quy định về an toàn, có luật, có quy định, có chế tài hầu như nghiêm chĩnh nhất trong vận tải, nhưng sự cố vẫn cứ xãy ra hàng ngày nha, còn cái mình biết đến chỉ khi nào “gây hậu quả nghiêm trọng” mới lên báo và sau đó chìm nghĩm. Vậy xe điện, bus điện an toàn có nghiêm hơn máy bay? Nhân viên QC của bus điện có hơn QC hãng hàng không…
Paris ít ngập và bus điện cũng nhiều, nhưng hiện cũng đang đình chỉ xe bus điện vì nó hóa Note 7 được 2 lần rồi, 139 em còn lại vì “một thằng phát hỏa, cả tàu nín thinh”… xem clip theo link nha. Còn “xanh” và an toàn, anh em tự quyết. Chỉ khuyên, mưa ngập nếu được đừng đi bus điện.